Phân phối chương trình lớp 6

1-2. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt.

3. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.

4-5. Thánh Gióng;

 Hướng dẫn đọc thêm (3 đến 5 phút): Bánh chưng bánh giầy.

6-7. Từ mượn.

8. Tìm hiểu chung về văn tự sự.

9-10. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh;

 Hướng dẫn đọc thêm (3 đến 5 phút): Sự tích hồ Gươm.

11-12. Nghĩa của từ.

13. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

14-15. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

16-17. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

 

doc 21 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2085Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt.
90-91. Cách làm bài văn lập luận chứng minh. 
92. Luyện tập lập luận chứng minh.
93-94. Đức tính giản dị của Bác Hồ. 
95. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 
96-97. Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp.
98-99. Ý nghĩa văn chương. 
100. Kiểm tra Văn.
101. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp).
102. Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
103. Ôn tập văn nghị luận.
104. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 
105. Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn.
106. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
107-108. Sống chết mặc bay; 
109-110. Cách làm bài văn lập luận giải thích. 
111. Luyện tập lập luận giải thích.
 Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
112. Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp).
113. Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề.
114-115. Ca Huế trên sông Hương. 
116. Liệt kê. 
117. Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.
118. Trả bài Tập làm văn số 6.
119. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
120. Văn bản đề nghị.
121. Ôn tập Văn học.
122. Dấu gạch ngang.
123. Ôn tập Tiếng Việt.
124. Văn bản báo cáo.
125-126. Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo. 
127-128. Ôn tập Tập làm văn. 
129. Ôn tập Tiếng Việt (tiếp). 
130-131. ¤n tËp vµ hướng dẫn làm bài kiểm tra häc k× II. 
132-133. Kiểm tra học kì II.
134-135. Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp). 
136-137. Hoạt động Ngữ văn. 
138-139. Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
140. Trả bài kiểm tra học kì II. 
LỚP 8
-
Cả năm
:
37 tuần
140
tiết
+
Học kỳ 1
:
19 tuần
72
tiết
+
Học kỳ 2
:
18 tuần
68
tiết
BỐ TRÍ THỜI KHÓA BIỂU
Học kỳ 1
:
Tuần 01 - 17
:
04 tiết / tuần
=
68 tiết
Cộng HK1:
72 tiết
Tuần 18 - 19
:
02 tiết / tuần
=
04 tiết
Học kỳ 2
:
Tuần 20 - 35
:
04 tiết / tuần
=
64 tiết
Cộng HK2:
68 tiết
Tuần 36 - 37
:
02 tiết / tuần
=
04 tiết
HỌC KÌ I
1-2. Tôi đi học. 
3. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
4-5. Trong lòng mẹ.
6-7 Trường từ vựng; 
	 Hướng dẫn tự học (3 đến 5 phút): Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 
8-9. Bố cục của văn bản. 
10-11. Tức nước vỡ bờ. 
12. Xây dựng đoạn văn trong văn bản. 
13-14. Viết bài Tập làm văn số 1.
15-16. Lão Hạc. 
17. Từ tượng hình, từ tượng thanh. 
18-19. Liên kết các đoạn văn trong văn bản. 
20. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. 
21. Tóm tắt văn bản tự sự. 
22. Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
23. Trả bài Tập làm văn số 1.
24-25. Cô bé bán diêm. 
26. Trợ từ, thán từ.
27. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
28-29. Đánh nhau với cối xay gió.
30. Tình thái từ. 
31. Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm.
32-33. Chiếc lá cuối cùng.
34. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt); 
35. Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
36-37. Hai cây phong. 
38-39. Viết bài Tập làm văn số 2.
40. Nói quá.
41. Ôn tập truyện kí Việt Nam.
42. Thông tin về ngày trái đất năm 2000.
43. Nói giảm, nói tránh.
44. Kiểm tra Văn. 
45. Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 
46. Câu ghép. 
47. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
48. Ôn dịch thuốc lá.
49. Câu ghép (tiếp). 
50. Phương pháp thuyết minh. 
51. Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2.
52. Bài toán dân số.
53. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
54. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. 
55. Chương trình địa phương (phần Văn).
56. Dấu ngoặc kép.
57. Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng.
58-59. Viết bài Tập làm văn số 3. 
60. Đập đá ở Côn Lôn;
	Hướng dẫn đọc thêm (3 ®Õn 5 phót): Hai chữ nước nhà.
61. Ôn luyện về dấu câu. 
62. Kiểm tra Tiếng Việt.
63. Thuyết minh một thể loại văn học.
64. Ôn tập Tiếng Việt. 
65. Trả bài Tập làm văn số 3.
66-67. Ông đồ;
Hướng dẫn đọc thêm (3 ®Õn 5 phót): Muốn làm thằng Cuội. 
68. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. 
69-70. Kiểm tra học kì I. 
71. Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ.
72. Trả bài kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
73-74. Nhớ rừng.
75. Câu nghi vấn. 
76. Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
77-78. Quê hương. 
79. Khi con tu hú. 
80. Câu nghi vấn (tiếp). 
81. Thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
82. Tức cảnh Pác Bó.
83. Câu cầu khiến.
84. Thuyết minh một danh lam thắng cảnh. 
85. Ôn tập về văn bản thuyết minh.
86. Ngắm trăng.
87. Đi đường.
88. Câu cảm thán. 
89-90. Viết bài Tập làm văn số 5.
91. Câu trần thuật.
92. Chiếu dời đô.
93. Câu phủ định. 
94. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn).
95-96. Hịch tướng sĩ.
97. Hành động nói.
98. Trả bài Tập làm văn số 5. 
99. Nước Đại Việt ta. 
100. Hành động nói (tiếp).
101. Ôn tập về luận điểm.
102. Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
103. Bàn luận về phép học. 
104. Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
105-106. Viết bài Tập làm văn số 6.
107-108. Thuế máu. 
109. Hội thoại.
110. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
111. Đi bộ ngao du.
112. Hội thoại (tiếp).
113. Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
114. Kiểm tra Văn.
115. Lựa chọn trật tự từ trong câu.
116. Trả bài Tập làm văn số 6. 
117. Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
118-119. Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục.
120. Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập).
121. Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 
122. Chương trình địa phương (phần Văn).
123. Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic). 
124-125. Viết bài Tập làm văn số 7.
126.127. Tổng kết phần Văn (chọn nội dung phù hợp để dạy 03 bài trong 2 
 tiết).
128. Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II. 
129. Văn bản tường trình.
130. Luyện tập làm văn bản tường trình.
131. Trả bài kiểm tra Văn.
132. Kiểm tra Tiếng Việt. 
133. Trả bài Tập làm văn số 7.
134. Ôn tập phần Tập làm văn. 
135-136. Kiểm tra học kì II.
137. Văn bản thông báo.
138. Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. 
139. Luyện tập làm văn bản thông báo. 
140. Trả bài kiểm tra học kì II. 
LỚP 9
-
Cả năm
:
37 tuần
175
tiết
+
Học kỳ 1
:
19 tuần
90
tiết
+
Học kỳ 2
:
18 tuần
88
tiết
BỐ TRÍ THỜI KHÓA BIỂU
Học kỳ 1
:
Tuần 01 - 15
:
05 tiết / tuần
=
75 tiết
Cộng HK1:
90 tiết
Tuần 16 - 18
:
04 tiết / tuần
=
12 tiết
Tuần 19
:
03 tiết / tuần
=
03 tiết
Học kỳ 2
:
Tuần 20 - 35
:
05 tiết / tuần
=
80 tiết
Cộng HK2:
88 tiết
Tuần 36 - 37
:
04 tiết / tuần
=
08 tiết
HỌC KÌ I
1-2. Phong cách Hồ Chí Minh.
3. Các phương châm hội thoại.
4. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
5. Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
6-7. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
8. Các phương châm hội thoại (tiếp).
9. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
10. Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh;
Hướng dẫn tự học (3 đến 5 phút): Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.
11-12. Tuyên bố thế giới về... trẻ em.
13. Các phương châm hội thoại (tiếp).
14-15. Viết bài Tập làm văn số 1.
16-17- 18. Chuyện người con gái Nam Xương. 
19. Xưng hô trong hội thoại.
20. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
21. Sự phát triển của từ vựng.
22-23. Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14).
24. Sự phát triển của từ vựng (tiếp).
25. Truyện Kiều của Nguyễn Du.
26. Chị em Thuý Kiều.
27. Cảnh ngày xuân.
28. Thuật ngữ.
29. Trả bài Tập làm văn số 1.
30. Miêu tả trong văn bản tự sự.
31. Trau dồi vốn từ.
32-33. Viết bài Tập làm văn số 2.
34-35. KiÒu ë lÇu Ng­ng BÝch. 
36-37. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
38. Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
39. Chương trình địa phương phần Văn.
40. Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa).
41. Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng).
42. Trả bài Tập làm văn số 2.
43-44. Đồng chí. 
45-46. Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
47. Kiểm tra truyện trung đại.
48. Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ).
49. Nghị luận trong văn bản tự sự.
50-51. Đoàn thuyền đánh cá.
52. Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng).
53. Tập làm thơ tám chữ.
54. Trả bài kiểm tra Văn.
55-56. Bếp lửa; 
 Hướng dẫn đọc thêm (3 ®Õn 5 phót): Khúc hát ru những em bé lớn trên
 lưng mẹ.
57. Ánh trăng.
58. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp).
59. Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
60-61-62. Làng. 
63. Chương trình địa phương phần Tiếng Việt.
64. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
65. Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. 
 Hướng dẫn tự học (3 đến 5 phút): Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
66-67-68. Lặng lẽ Sa Pa. 
69-70. Viết bài Tập làm văn số 3.
71-72-73. Chiếc lược ngà. 
74. Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,... Cách dẫn gián tiếp).
75. Kiểm tra Tiếng Việt.
76. Kiểm tra thơ và truyện hiện đại.
77-78-79. Cố hương;
 	 Hướng dẫn đọc thêm (3 đến 5 phút): Những đứa trẻ.
80. Trả bài Tập làm văn số 3.
81. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn.
82-83. Ôn tập Tập làm văn.
84. Ôn tập Tập làm văn (tiếp). 
85. ¤n tËp kiÓm tra häc k× I. 
86-87. Kiểm tra học kì I.
88-89. Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54).
90. Trả bài kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
91-92. Bàn về đọc sách.
93. Khởi ngữ.
 94. Phép phân tích và tổng hợp.
95. Luyện tập phân tích và tổng hợp.
96-97. Tiếng nói của văn nghệ.
98. Các thành phần biệt lập.
99. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
100. Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
101. Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà). 
102-103 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. 
104. Các thành phần biệt lập (tiếp).
105-106. Viết bài Tập làm văn số 5.
107-108. Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.
109. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
110. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
111. Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập).
112- 113. Mùa xuân nho nhỏ;
 Hướng dẫn đọc thêm (3 đến 5 phót): Con cò. 
114-115. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
116. Trả bài Tập làm văn số 5. 
117. Viếng lăng Bác.
118. Nghị luËn về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
119-120. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
121. Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
 Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
122-123. Sang thu. 
124-125. Nói với con. 
126. Nghĩa tường minh và hàm ý.
127. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
128. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
129. Mây và sóng.
130. Ôn tập về thơ.
131. Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp).
132. Kiểm tra Văn (phần thơ).
133. Trả bài Tập làm văn số 6.
134-135. Tổng kết phần văn bản nhật dụng.
136. Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt).
137-138. Viết bài Tập làm văn số 7.
139-140. Ôn tập Tiếng Việt lớp 9.
141. Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
142-143-144. Những ngôi sao xa xôi. 
 	 Hướng dẫn đọc thêm (5 đến 10 phút): Bến quê.
145. Chương trình địa phương (phần Tập làm văn); 
146. Trả bài Tập làm văn số 7.
147. Biên bản.
148-149. Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang.
150. Tổng kết về ngữ pháp.
151. Luyện tập viết biên bản.
152. Hợp đồng.
153-154. Bố của Xi mông.
155. Ôn tập về truyện.
156. Tổng kết về ngữ pháp (tiếp).
157. Kiểm tra Văn (phần truyện).
158-159. Con chó Bấc.
160. Kiểm tra Tiếng Việt.
161. Luyện tập viết hợp đồng.
162. Tổng kết Văn học nước ngoài.
163-164. Bắc Sơn.
165-166. Tổng kết Tập làm văn.
167-168. Tổng kết Văn học.
169. Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt. 
170. ¤n tËp kiÓm tra häc k× II.
171-172. Kiểm tra học kì II.
173-174. Thư, điện.
175. Trả bài kiểm tra học kì II.
PHÒNG GD&ĐT TX BA ĐỒN
TRƯỜNG THCS QUẢNG THUẬN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quảng Thuận, ngày tháng năm 2014
BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN – NỘI DUNG 1
NĂM HỌC 2013 - 2014
Họ và tên: NGUYỄN XUÂN HẢI
Ngày sinh: 119/11/1977
Trình độ chuyên môn: ĐHSP Toán - Tin
Tổ chuyên môn: KHTN 
Nhiệm vụ đảm nhiệm: Giảng dạy môn Toán 9B, Toán 6A, 6B
Thực hiện Công văn số 3670/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 30/5/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên năm học 2013- 2014; Công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên; Công văn số 1459/SGDĐT-GDCN-TX ngày 22/7/2013 của Giám đốc Sở về việc hướng dẫn công tác BDTX năm học 2013- 2014 cho giáo viên các cấp học mầm non, phổ thông và GDTX; Công văn số 242/SGDĐT-GDCN-TX ngày 19/2/2014 của Sở GD-ĐT Quảng Bình về việc hướng dẫn bổ sung công tác BDTX năm học 2013- 2014; 
Qua quá trình thực hiện kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi và vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập bồi dưỡng thường xuyên vào quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học. Bản thân tôi đã tiếp thu được những văn bản, Nghị quyết cho nhiệm vụ BDTX nội dung 1 như sau:
* Chuyên đề 1: Đối với Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam : về giáo dục- đào tạo 
A .TÌNH HÌNH VÀ NGUYÊN NHÂN :
*Tình hình 
- Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo được cải thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa. Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước chuyển biến nhất định.
- Cả nước đã hoàn thành mục tiêu xoá  mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học cơ sở  vào năm 2010; đang tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi; củng cố và nâng cao kết quả xoá mù chữ cho người lớn, cơ bản bảo đảm bình đẳng giới trong giáo dục và đào tạo
* Nguyên nhân 
- Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về  phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là quan điểm "giáo dục là quốc sách hàng đầu" còn chậm và lúng túng. Việc xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch và chương trình phát triển giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội.
- Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng. Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo bằng cấp... chậm được khắc phục, có mặt nghiêm trọng hơn. 
- Việc phân định giữa quản lý nhà nước với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo dục, đào tạo chưa rõ. Công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức. Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và gia đình chưa chặt chẽ . 
B .ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
I . Quan điểm chỉ đạo
- Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục  và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. 
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã  hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. 
II. Mục tiêu.
1.Mục tiêu tổng quát 
- Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ  về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ  Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.  
- Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
2.Mục tiêu cụ thể
 - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ  phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1. Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2015. 
- Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể  chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề  nghiệp cho học sinh..Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương.
- Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế.
- Đối với giáo dục đại học , tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. 
- Đối với giáo dục thường xuyên , bảo  đảm cơ hội cho mọi người được học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
III. NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP 
1 - Tăng cường sự lãnh đạo của  Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với  đổi mới giáo dục và đào tạo 
Quán triệt sâu sắc và cụ thể  hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp  đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong hệ thống chính trị, ngành giáo dục và đào tạo và toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nâng cao nhận thức về vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học
Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 
3- Đổi mới căn bản hình thức và  phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả  giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan
Việc thi, kiểm tra và  đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. 
Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh.
4- Hoàn thiện hệ  thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã  hội học tập 
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực. Thống nhất tên gọi các trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra. Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giữa giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. 
5- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và  trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng
Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nhất là về chương trình, nội dung và chất lượng giáo dục và đào tạo đối với các cơ sở giáo dục, đào tạo của nước ngoài tại Việt Nam. Phát huy vai trò của công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại trong quản lý nhà nước về giáo dục, đào tạo.
6- Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo 
Xây dựng quy hoạch, kế  hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế.Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua đào tạo về nghiệp vụ quản lý.
7- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng góp của toàn xã hội; nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáo dục và đào tạo
Đối với giáo dục mầm non và phổ thông, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển các cơ sở giáo dục công lập và có cơ chế hỗ trợ để bảo đảm từng bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định. 
Đối với giáo dục đại học và đào tạo nghề nghiệp, tập trung đầu tư xây dựng một số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm. Minh bạch hóa các hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm sự hài hòa giữa các lợi ích với tích luỹ tái đầu tư.
8- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và  khoa học quản lý 
Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục và khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao năng lực, chất lượng, hiệu quả hoạt động của cơ quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và chuyên gia giáo dục. 
9- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo
Chủ động hội nhập quốc tế về giáo dục, đào tạo trên cơ  sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo  đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá và thành tựu khoa học, công nghệ của nhân loại . 
* CT12UBND tỉnh: thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013 - 2014;
Đối với Giáo dục phổ thông
Chuẩn bị chu đáo các điều kiện cụ thể để triển khai đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học, phương thức thi, kiểm tra, đánh giá nhằm tạo ra sự chuyển biến tích cực, rõ nét về chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục phổ thông.
Tiếp tục triển khai mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN), nhân rộng mô hình này theo các mức độ khác nhau phù hợp với điề

Tài liệu đính kèm:

  • docPPCT_VAN_THCS.doc