Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 6

I. Khung phân phối chương trình

Cả năm: 140 tiết (35 tuần ; trung bình khoảng 4 tiết/tuần; bao gồm ôn tập và kiểm tra).

 SỐ TUẦN SỐ TIẾT (chưa tính bài kiểm tra)

Cả năm 35 132

Học kì I 17 64

Học kì II 18 68

Kết thúc Học kì I: Hết bài 16.

Kết thúc Học kì II: Hết bài 33.

 

doc 4 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2867Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THCS DUY NINH
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 
Môn Ngữ văn Lớp 6 VNEN
(Kèm theo công văn số 4749/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2014 của Bộ GDĐT)
	I. Khung phân phối chương trình	
Cả năm: 140 tiết (35 tuần ; trung bình khoảng 4 tiết/tuần; bao gồm ôn tập và kiểm tra). 
SỐ TUẦN
SỐ TIẾT (chưa tính bài kiểm tra)
Cả năm
35
132
Học kì I
17
64
Học kì II
18
68
Kết thúc Học kì I: Hết bài 16.
Kết thúc Học kì II: Hết bài 33.
II. Phân phối chi tiết của từng chủ đề
TT
Chủ đề (bài)
Nội dung cụ thể
Số tiết
1
Bài 1: Thánh Gióng
- Thánh Gióng
- Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
2
1
1
2
Bài 2: Tìm hiểu chung vè văn tự sự
- Tìm hiểu chung về văn tự sự
- Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
- Từ mượn
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
2
2
3
Bài 3: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- Sự việc, nhân vật trong văn tự sự
- Nghĩa của từ
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
2
1
1
4
Bài 4: Cách làm bài văn tự sự
- Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
1
2
5
Bài 5: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
- Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Lời văn, đoạn văn tự sự
- Luyện tập, vận dụng	
1
1
2
6
Bài 6: Thạch Sanh
- Thạch Sanh
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
2
2
7
Bài 7: Em bé thông minh
- Em bé thông minh (gồm mục A, B, C)
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 10 phút)
3
3
8
Bài 8: Danh từ
- Danh từ
- Tìm hiểu về ngôi kể trong văn tự sự
- Luyện tập, vận dụng
1
1
2
9
Bài 9: Thứ tự kể trong văn tự sự
- Thứ tự kể trong văn tự sự
- Luyện tập (Đọc thêm 5 phút)
1
2
10
Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng
- Ếch ngồi đáy giếng
- Danh từ chung và danh từ riêng
- Cách kể miệng về một sự việc của bản thân
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
1
1
1
11
Bài 11: Cụm danh từ
- Cụm danh từ
- Tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường
- Luyện tập (Đọc thêm 5 phút)
1
1
2
12
Bài 12: Treo biển
- Treo biển
- Số từ và lượng từ
- Tìm hiểu đặc điểm, cách thức kể chuyện tưởng tượng
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
1
1
1
2
13
Bài 13: Ôn tập truyện dân gian
- Ôn tập truyện dân gian
- Chỉ từ
- Luyện tập, vận dụng
1
1
2
14
Bài 14: Động từ và cụm động từ
- Động từ và cụm động từ
- Luyện tập, vận dụng
1
1
15
Bài 15: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
- Tính từ và cụm tính từ
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút) 
1
1
2
16
Bài 16: Luyện tập tổng hợp
- Cấu tạo từ
- Nghĩa của từ
- Phân loại từ theo nguồn gốc
- Từ loại
- Luyện tập Tiếng Việt
- Luyện tập tổng hợp
- Vận dụng
1
1
1
2
1
Ôn tập chung
2
Kiểm tra cuối học kì I
2
17
Bài 17: Bài học đường đời đầu tiên
- Bài học đường đời đầu tiên
- Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- Luyện tập, vận dụng.
2
1
1
18
Bài 18: Sông nước Cà Mau
- Sông nước Cà Mau
- Phép so sánh
- Tìm hiểu về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
2
1
1
2
19
Bài 19: Bức tranh của em gái tôi
- Bức tranh của em gái tôi
- Luyện nói về miêu tả nhân vật trong tác phẩm văn học
2
1
20
Bài 20 : Vượt thác
- Vượt thác
- Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh
- Tìm hiểu về phương pháp viết văn tả cảnh
- Luyện tập (Đọc thêm 5 phút)
2
1
1
1
21
Bài 21: Buổi học cuối cùng
- Buổi học cuối cùng
- Tìm hiểu về phép nhân hoá
- Tìm hiểu về phương pháp tả người
- Luyện tập, vận dụng
2
1
1
1
22
Bài 22: Đêm nay Bác không ngủ
- Đêm nay Bác không ngủ
- Tìm hiểu về phép ẩn dụ
- Luyện tập (Đọc thêm 5 phút)
- Vận dụng
2
1
1
1
23
Bài 23: Lượm
- Lượm
- Tìm hiểu về phép hoán dụ
- Tìm hiểu về thể thơ bốn chữ
- Luyện tập
2
1
1
1
24
Bài 24: Cô Tô
- Cô Tô
-Tìm hiểu về các thành phần chính trong câu
- Luyện tập
2
1
1
25
Bài 25: Cây Tre Việt Nam
- Cây tre Việt Nam
- Tìm hiểu về câu trần thuật đơn
- Tìm hiểu thể thơ năm chữ
- Luyện tập (Đọc thêm 5 phút)
2
1
1
1
26
Bài 26: Câu trần thuật đơn có từ “là”
- Tìm hiểu câu trần thuật đơn có từ “là”
- Luyện tập, vận dụng
1
1
27
Bài 27: Ôn tập truyện và kí
- Ôn tập truyện và kí
- Ôn tập văn miêu tả
- Tìm hiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”; câu miêu tả và câu tồn tại
- Luyện tập: Viết bài tập làm văn
1
1
1
2
28
Bài 28: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Luyện tập
1
1
29
Bài 29: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
- Sửa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
- Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
- Luyện tập, vận dụng (Đọc thêm 5 phút)
2
1
1
30
Bài 30: Ôn tập về dấu câu
- Ôn tập về dấu câu 
- Rút kinh nghiệm bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
- Luyện tập về từ loại và các phép tu từ tiếng Việt; Vận dụng
1
1
1
31
Bài 31: Ôn tập phần văn và tập làm văn
- Ôn tập phần văn
(Luyện tập viết đơn và sử dụng dấu phẩy
- Củng cố kiến thức tập làm văn
- Vận dụng
2
1
1
32
Bài 32: Chương trình địa phương: Củng cổ kiến thức Ngữ văn
- Tìm hiểu văn hoá, cảnh đẹp và môi trường quê hương em
- Tìm hiểu việc giữ gìn, bảo vệ môi trường ở quê hương em
- Củng cố kiến thức văn học, tiếng Việt, tập làm văn.
1
1
2
33
Bài 33: Ôn tập cuối năm
- Khái quát hoá kiến thức về thể loại văn học
- Nhấn mạnh một số nội dung trong các văn bản đã học
- Nhấn mạnh một số kiến thức tiếng Việt
- Nhấn mạnh một số kiến thức tập làm văn
1
1
Ôn tập chung
2
Kiểm tra cuối học kì II
2
Người lập
Hồ Thị Bích Lài

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_phoi_chuong_trinh_van_6_vnen.doc