Phân phối chương trình ôn tập môn: Vật lý lớp 9

* Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.

- Phát biểu được định luật ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.

- Nhận biết được các loại biến trở.

* Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính điện trở.

- Vận dụng được định luật ôm. LÝ THUYẾT

1/ Nội dung định luật ôm, hệ thức và giải thích các đại lượng có trong hệ thức.

2/ Hệ thức về tính chất của cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch nối tiếp, song song.

3/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.

 

doc 7 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1414Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình ôn tập môn: Vật lý lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP
Môn: Vật lý
Lớp: 9
Tổng số tiết: 27
Học kì 1: 15
Học kì 2: 12
Chủ đề
Tổng số tiết
Tiết theo PPCT
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Điện trở - định luật ôm
5
1
* Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Phát biểu được định luật ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
- Nhận biết được các loại biến trở.
* Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính điện trở.
- Vận dụng được định luật ôm.
LÝ THUYẾT
1/ Nội dung định luật ôm, hệ thức và giải thích các đại lượng có trong hệ thức.
2/ Hệ thức về tính chất của cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở trong đoạn mạch nối tiếp, song song.
3/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
2
* Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
* Kĩ năng: - Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
BÀI TẬP
1/ Bài tập vận dụng định luật ôm với đoạn mạch nối tiếp.
(Không quá 3 điện trở)
3
* Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
* Kĩ năng: - Vận dụng được định luật ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
BÀI TẬP
1/ Bài tập vận dụng định luật ôm với đoạn mạch song song.
(Không quá 3 điện trở)
4
* Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, song song.
* Kĩ năng: - Vận dụng được công thức định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
BÀI TẬP
1/ Bài tập vận dụng định luật ôm với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, Hỗn hợp
(Không quá 3 điện trở)
5
* Kiến thức: - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, song song.
* Kĩ năng: - Vận dụng được công thức định luật ôm cho đoạn mạch nối tiếp, song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
BÀI TẬP
1/ Bài tập vận dụng định luật ôm với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song, Hỗn hợp
(Không quá 3 điện trở)
Công suất điện – điện năng – công của dòng điện
1
1
* Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.
- Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng.
* Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính công suất điện.
- Vận dụng được công thức tính công của dòng điện.
LÝ THUYẾT
1/ Công suất điện, công thức tính công suất điện.
2/ Điện năng
3/ Công của dòng điện, công thức tính công của dòng điện
Định luật Jun-len - xơ
4
1
* Kiến thức: - Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – len – xơ
- Biết được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Biết được các biện pháp tiết kiệm điện năng.
* Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Jun – len – xơ.
LÝ THUYẾT
1/ Nội dung Định luật Jun-lenxơ, hệ thức và giải thích các đại lượng có trong hệ thức.
2/ Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
3/ Sử dụng tiết kiệm điện năng
2
* Kiến thức: - Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – len – xơ
* Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Jun – len – xơ.
BÀI TẬP
Bài tập định luật Jun-len - xơ ở dạng đơn giản vận dụng tính nhiệt lượng Q.
3
* Kiến thức: - Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – len – xơ
* Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Jun – len – xơ.
BÀI TẬP
Bài tập định luật Jun-len - xơ ở dạng đơn giản vận dụng tính nhiệt lượng Q.
4
* Kiến thức: - Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – len – xơ
* Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Jun – len – xơ.
BÀI TẬP
Bài tập định luật Jun-len - xơ ở dạng đơn giản vận dụng tính nhiệt lượng Q.
Điện từ
5
1
* Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
* Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
LÝ THUYẾT
1/ Quy tắc nắm tay phải
2/ Quy tắc bàn tay trái
2
* Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
* Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái.
BÀI TẬP
1/ Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định 1 trong 3 yếu tố: Lực điện từ, chiều đường sức từ, chiều dòng điện.
3
* Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
* Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái.
BÀI TẬP
1/ Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định 1 trong 3 yếu tố: Lực điện từ, chiều đường sức từ, chiều dòng điện.
4
* Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
* Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải.
BÀI TẬP
1/ Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây.
5
* Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
* Kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải.
BÀI TẬP
1/ Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây.
Học kì II
Chủ đề
Tổng số tiết
Tiết theo PPCT
Mức độ cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Dòng điện xoay chiều – máy phát điện xoay chiều
1
1
* Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
* Kĩ năng: - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
LÝ THUYẾT
- Nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều – hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
Truyền tải điện năng đi xa – Máy biến thế.
2
1
* Kiến thức: - Biết được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.
* Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính số vòng dây của máy biến thế
LÝ THUYẾT
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế - vận dụng được công thức tính số vòng dây của máy biến thế.
2
* Kiến thức: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.
* Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính số vòng dây của máy biến thế.
BÀI TẬP
- Vận dụng được công thức tính số vòng dây của máy biến thế.
Thấu kính hội tụ - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - kính lúp
3
1
* Kiến thức: - Nhận biết được thấu kính hội tụ.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.
* Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
LÝ THUYẾT
- Thấu kính hội tụ - ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ - kính lúp
2
* Kiến thức: - Nhận biết được thấu kính hội tụ.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
* Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
BÀI TẬP
- Bài tập về cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ.
3
* Kiến thức: - Nhận biết được thấu kính hội tụ.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
* Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
BÀI TẬP
- Bài tập về cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ - tính khoảng cách và chiều cao của ảnh và của vật.
Thấu kính phân kỳ, ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ 
3
1
* Kiến thức: - Nhận biết được thấu kính phân kì.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
* Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
LÝ THUYẾT
- Thấu kính phân kì và ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
2
* Kiến thức: - Nhận biết được thấu kính phân kì.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
* Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
BÀI TẬP
- Bài tập về cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì.
3
* Kiến thức: - Nhận biết được thấu kính phân kì.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
* Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia sáng đặc biệt.
BÀI TẬP
- Bài tập về cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính phân kì - tính khoảng cách và chiều cao của ảnh và của vật.
Máy ảnh – Mắt
2
1
* Kiến thức: - Nêu được máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thủy tinh và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
* Kĩ năng: 
LÝ THUYẾT
Mắt và các bộ phận của mắt.
Máy ảnh và các bộ phận của máy ảnh.
2
* Kiến thức: - Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa.
- Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa.
* Kĩ năng:
LÝ THUYẾT
- Mắt và các tật của mắt.
Người lập
Trần Xuân Thịnh
Hiệu trưởng
Nguyễn Văn Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docPhan_phoi_chuong_trinh_on_tap_mon_vat_ly_lop_9_PTDTBT_THCS_Vang_ma_chaii.doc