Phương pháp giải bài tập nhận biết hóa học

I. Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.

– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.

– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.

– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.

– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.

– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.

– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.

– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.

– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.

 

docx 13 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1888Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải bài tập nhận biết hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ử bằng quỳ tím ->Xanh)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ.
NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.
 -         Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,
-         Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt. Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm.
-         Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử.
-         Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá chất trở lên) nhưng mục đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó.
II/ Phương pháp làm bài.
1/ Chiết (Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số)
2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử nào khác).
3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hoá chất nào.
4/ Viết PTHH minh hoạ.
III/ Các dạng bài tập thường gặp.
-         Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.
-         Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.
-         Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch.
-         Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:
+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)
+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)
+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài.
1.     Đối với chất khí:
-         Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong.
-         Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím.
5SO2  +  2KMnO4  +  2H2O     2H2SO4  +   2MnSO4  +   K2SO4
-         Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh.
-         Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh.
Cl2   +   KI     2KCl    +   I2
-         Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen.
-         Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl.
-         Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt.
-         Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ.
-         Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ.
4NO2    +   2H2O   +  O2    4HNO3
2.     Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.
-         Nhận biết Ca(OH)2:
Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại.
Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3
-         Nhận biết Ba(OH)2:
Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.
3.     Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ
-         Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl.
-         Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4.
-         Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí màu nâu thoát ra của NO2.
-         Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS.
-         Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4.
4.     Nhận biết các dung dịch muối:
-         Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3.
-         Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2.
-         Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4.
-         Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2.
-         Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2.
5.     Nhận biết các oxit của kim loại.
* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)
-         Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2.
+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm.
+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
-         Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ.
+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr..
+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ.
6. Nhận biết một số oxit khác:
- (Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước--> dd trong suốt, làm xanh quỳ tím.
- (ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ.
- CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng.
- P2O5 cho tác dụng với nước --> dd làm quỳ tím hoá đỏ.
- MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện.
- SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
1. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng 
2. Al(OH)3 : kết tủa trang keo 
3. FeCl2: dung dịch lục nhạt 
4. Fe3O4(rắn): màu nâu đen 
5. NaCl: màu trắng 
6. ZnSO4: dung dịch không màu 
7. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 
8. Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng 
9. AlCL3: dung dịch ko màu 
10. Cu: màu đỏ 
11. Fe: màu trắng xám 
12. FeS: màu đen 
13. CuO: màu đen 
14. P2O5(rắn): màu trắng 
15. Ag3PO4: kết tủa vàng 
16. S(rắn): màu vàng 
17. iốt(rắn): màu tím than 
18. NO(k): hóa nâu trong ko khí 
19. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh 
20. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ 
21. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh 
22. Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ 
23. CuCl2dung dịch xanh lam 
24. CuSO4: dung dịch xanh lam 
25. FeSO4: dung dịch lục nhạt 
26. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng 
27. FeCl3: dung dịch vàng nâu 
28. K2MnO4 : lục thẫm, KMnO4 :tím 
29. dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ 
30. BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3,...màu trắng 
31. I2 rắn màu tím 
32. AgCl trắng 
33. AgBr vàng nhạt 
34. AgI vàng 
35. Ag2S màu đen 
36. Ag3PO4 (vàng) 
37. CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen 
38. MnS: Hồng 
39. SnS: Nâu 
40. ZnS: Trắng 
41. CdS: Vàng 
A. NHAÄN BIEÁT CAÙC CHAÁT
I. Nhaän bieát caùc chaát trong dung dòch. 
Hoaù chaát
Thuoác thöû
Hieän töôïng
Phöông trình minh hoaï
- Axit 
- Bazô kieàm
Quyø tím
- Quyø tím hoaù ñoû
- Quyø tím hoaù xanh
Goác nitrat
(-NO3)
Cu
Taïo khí khoâng maøu, ñeå ngoaøi khoâng khí hoaù naâu
8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
 (khoâng maøu)
 2NO + O2 2NO2 (maøu naâu)
Goác sunfat
(-SO4)
BaCl2
Taïo keát tuûa traéng khoâng tan trong axit
H2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4+ 2NaCl
Goác sunfit
(-SO3)
- BaCl2
- Axit
- Taïo keát tuûa traéng khoâng tan trong axit.
- Taïo khí khoâng maøu, mùi hắc
Na2SO3 + BaCl2 BaSO3+ 2NaCl 
Na2SO3 + HCl BaCl2 + SO2 + H2O
Goác cacbonat
(-CO3)
Axit, BaCl2, AgNO3
Taïo khí khoâng maøu, taïo keát tuûa traéng.
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 Ag2CO3 + 2NaNO3
Goác photphat
(-PO4)
AgNO3
Taïo keát tuûa maøu vaøng
Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3NaNO3
 (maøu vaøng)
Goác clorua
(-Cl)
AgNO3, Pb(NO3)2
Taïo keát tuûa traéng
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
2NaCl + Pb(NO3)2 PbCl2 + 2NaNO3
Muoái sunfua
(-S)
Axit,
Pb(NO3)2
Taïo khí muøi tröùng thối (ung).
Taïo keát tuûa ñen.
Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S
Na2S + Pb(NO3)2 PbS+ 2NaNO3
Muoái saét (II)
Taïo keát tuûa traéng xanh, sau ñoù bò hoaù naâu ngoaøi khoâng khí.
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 
Muoáisaét (III)
Taïo keát tuûa maøu naâu ñoû
FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Muoái magie
Taïo keát tuûa traéng
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Muoái ñoàng
Taïo keát tuûa xanh lam
Cu(NO3)2 +2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3
Muoái nhoâm
Taïo keát tuûa traéng, tan trong NaOH dö
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dö) NaAlO2 + 2H2O
II. Nhaän bieát caùc khí voâ cô.
Khí SO2
Ca(OH)2,
Dd nöôùc brom
Laøm ñuïc nöôùc voâi trong.
Maát maøu vaøng naâu cuûa dd nöôùc brôm
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr
Khí CO2
Ca(OH)2
Laøm ñuïc nöôùc voâi trong
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Khí N2
Que dieâm ñoû
Que dieâm taét
Khí NH3
Quyø tím aåm
Quyø tím aåm hoaù xanh
Khí CO
CuO (ñen)
Chuyeån CuO (ñen) thaønh ñoû.
CO + CuO Cu + CO2 
 (ñen) (ñoû)
Khí HCl
-Quyø tím aåm öôùt
- AgNO3
- Quyø tím aåm öôùt hoaù ñoû
- Taïo keát tuûa traéng
HCl + AgNO3 AgCl+ HNO3
Khí H2S
Pb(NO3)2
Taïo keát tuûa ñen
H2S + Pb(NO3)2 PbS+ 2HNO3
Khí Cl2
Giaáy taåm hoà tinh boät
Laøm xanh giaáy taåm hoà tinh boät
Axit HNO3
Boät Cu
Coù khí maøu naâu xuaát hieän
4HNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O
B. BÀI TẬP NHẬN BIẾT
LÝ THUYẾT
I. Với chất khí.
CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong.
SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom. (SO2 + Br2 +2H2O-> HBr + H2SO4)
NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh.
Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu.
H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen.
HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ.
Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt.
NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ.
NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ.
II. Dung dịch bazơ.
Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra).
Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng.
III. Dung dịch axit.
HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng.
H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng.
HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra.
IV. Dung dịch muối.
Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng
Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng.
Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí 
Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen.
Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng
V. Các oxit của kim loại.
Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước.
- Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Đỏ)
+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).
+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II).
- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH).
+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr.
+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác.
- Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Xanh.
BÀI TẬP
Vần đề 1: Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý.
- Loại bài tập này có thể dựa vào tính chất vật lý khác nhau như: màu, mùi vị, tính tan.
- Các đặc trưng của các chất như: CO2 không cháy, sắt bị nam châm hút, Khí NH3 có mùi khai, khí H2S có mùi trứng thối,..
Bài 1: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt 2 chất bột: AgCl và AgNO3.
BL: + Lấy một ít mỗi chất trên làm mẫu thử.
 + Cho 2 mẫu thử trên vào nước, chất bột nào tan trong nước là AgNO3, chất nào không tan trong nước là AgCl.
Bài 2: Phân biệt các chất bột: AgNO3, Fe và Cu dựa vào tính chất vật lý.
Bài 3: Phân biệt 3 chất khí: Cl2, O2, CO2 dựa vào tính chất vật lý của chúng.
Bài 4: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn:
a) Bột sắt, bột lưu huỳnh, bột đồng oxit.	b) Khí CO2, khí H2S, khí NH3.
c) Khí H2, Cl2, H2S	d) Các chất bột trắng là: Đường, muối ăn, tinh bột.
e) Khí O2, Khí Cl2, khí N2.	f) Khí NH3, O2, Cl2, CO2
Vấn đề 2: Nhận biết các chất dựa vào tính chất hóa học.
Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tùy chọn.
a) Nhận biết các chất rắn: Thường cho các chất rắn hòa tan vào nước sau đó nhận biết sản phẩm thu được.
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau:
a) CaO và Na2O	b) CaO và CaCO3	c) CaO và MgO	d) CaO và P2O5
e) Al và Fe.	f) Al, Fe và Ag	g) NaCl, NaNO3, BaCO3,BaSO4. 	 h) Na2CO3, MgCO3, BaCO3
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất bột trắng sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.	b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
b) Nhận biết các chất khí: Thường dẫn các khí đó vào thuốc thử để nhận biết.
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau:
a) CO2 và O2	b) SO2 và O2	c) CO2 và SO2.	d) Cl2, HCl, O2.	
e) CO2, Cl2, CO, H2	f) CO2, SO2, O2, NH3, C2H2, C2H4
Bài 2: Nhận biết các khí sau bằng phương pháp hóa học:
a) CO2, CH4 và C2H2	b) CH4 và C2H4.	c) CH4, C2H4, C2H2 d) CH4, CO2, C2H2, O2
c) Nhận biết các chất trong dung dịch: Thường lấy các chất đó cho vào thuốc thử.
VD1: Phân biệt 2 ống nghiệm bị mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl và NaOH.
 * LÊy 4 chÊt trªn, mçi chÊt mét Ýt ®Ó lµm mÉu thö:
Cho 4 mÉu thö mçi chÊt mét Ýt vµo mÈu giÊy quú tÝm: 
+ NÕu mÉu thö nµo lµm quú tÝm chuyÓn thµnh mµu ®á ®ã lµ: HCl.
+ NÕu mÉu thö nµo lµm quú tÝm chuyÓn thµnh mµu xanh ®ã lµ: NaOH.
Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau:
a) HCl và H2SO4	b) HCl, H2SO4, HNO3.	c) HCl, H2SO4, HNO3, H2O.
d) HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4.	e) HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, H2O
Bài 2: Phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
a) NaCl và Na2SO4.	b) NaCl, Na2SO4, NaNO3.	c) Na2SO4 và CuSO4.
d) Na2SO4, CuSO4, NaCl.	c) CuSO4, AgNO3, NaCl	f) K2SO4 và Fe2(SO4)3.
g) K2SO4. FeSO4, Fe2(SO4)3	h) MgSO4, Na2SO4, FeSO4, CuSO4	i) FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4
Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau:
a) Na2SO4 và H2SO4	b) Na2SO4, H2SO4, NaCl.	c) NaCl, Na2SO4, H2SO4
d) NaCl, HCl, H2SO4	e) Na2SO4, H2SO4, HCl	f) Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl
Bài 4: Hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa một các dung dịch sau:
a) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl.	b) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3.
c) NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2	d) Na2CO3, NH4NO3, HCl, FeCl2
e) NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na2SO3	f) FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4
Bài 5: Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và rượu etylic.
Bài 6: Có 2 lọ mất nhãn đựng 2 dung dịch không màu: CH3COOH , C2H5OH. Hãy trình bày
 Bài 7: Có 3 chất lỏng là: Rượu etylic, axit axetic, và dầu ăn tan trong rượu. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 2 chất lỏng trên. 
phương pháp hóa học để nhận biết chúng.
Bài 8: Có 3 chất lỏng là: Rượu tylic, axit axetic và glucozơ. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 2 chất lỏng trên. 
Bài 9: Cã 3 chÊt láng CH3COOH , C6H6 , C2H5OH ®ùng ë 3 lä riªng biÖt kh«ng cã nh·n. B»ng pp hãa häc h·y nhËn biÕt mçi lä ®ùng chÊt nµo ? ViÕt c¸c PTP¦ , ghi râ ®iÒu kiÖn cña ph¶n ứng ®Ó nhËn biÕt ( nÕu cã ) .
Bài 10: Có các chất lỏng (dung dịch) đựng riêng biệt trong mỗi lọ: CH3COOH , C6H6 , C2H5OH , C6H12O6. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng, viết phương trình phản ứng xảy ra.
Dạng 2: Nhận biết bằng thuốc thử quy định
- Trường hợp này không dùng nhiều thuốc thử mà chỉ dùng thuốc thử theo quy định của đề bài.
- Muốn vậy, ta dùng thuốc thử đó để tìm ra một trong số các lọ đã cho, lọ tìm được này chính là thuốc thử cho các lọ còn lại.
Bài 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch sau:
a) H2SO4, Na2SO4, BaCl2.	b) H2SO4, Na2SO4, BaCl2, NaCl.
c) NaOH, HCl, H2O	d) HCl, H2SO4, BaCl2	
e) Na2SO4, H2SO4, NaOH	f) Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2
g) NaCl, H2SO4, NaOH	h) HCl, NaCl, Na2CO3, BaCl2.	
Bài 2: Chỉ dùng thêm quỷ tím hãy phân biệt các dung dịch chứa tròn các lọ riêng biệt sau:
a) NaOH, AgNO3, HCl, HNO3, H2O.	b) Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2.	
c) H2SO4,NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4	d) CuCl2, NaOH, NaCl, AlCl3.
e) Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH.	f) HCl, Na2CO3, AgNO3, BaCl2. 
g) NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S	h)BaCl2,NH4Cl;(NH4)SO4;NaOH;Na2CO3
Bài 3: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử khác, hãy nhận biết các chất sau:
a) Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2	b) Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2.
c) Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2, Na2SO4	d) Ba(OH)2, NH4Cl, HCl, (NH4)2SO4
a) FeCl2, FeCl3, NaOH, HCl.	b) Na2CO3, BaCl2, H2SO4.
c) H2SO4, Ba(NO3)2, KCl, Na2S.	d) HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4.
e) MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3	f) H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4 
g) HCl , H2SO4 , BaCl2	h) NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4
Bài 4: Chỉ dùng dung dịch HCl hãy phân biệt các chất sau:
a) NaCl, Na2CO3, BaSO4, BaCO3	b) Fe, FeO, Cu	
c) Cu, CuO, Zn.	d) NaCl, Na2CO3, MgSO4, NaOH
Bài 5: Chỉ dùng dung dịch brom hãy nhận biết các khí sau: 
a) CH4 vàC2H4.	b) CH4 và C2H2	c) C2H4 và C2H2.	d) CO2, C2H4, C2H2
Bài 6: Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy phân biệt các dung dịch: 
a) NaCl, NH4Cl, MgCl2, FeCl3, AlCl3.	b) FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4
c) K2CO3, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3	d) 
Bài 7: Chỉ dùng dung dịch H2SO4 hãy phân biệt các chất sau: 
a) NaCl, Na2S, Na2SO3, Na2CO3.	b) Ba, BaO, Al, Al2O3 	c) Mg, Zn, Fe, Ba.
Bài 8: Chỉ dùng một kim loại hãy phân biệt các dung dịch sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2
Bài 9: Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết các chất sau: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3.
Bài 10: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.
Bài 11: Trình bày cách nhận biết các chất sau đây bằng 2 thuốc thử: C2H4, C2H2, C2H6, CO2, SO2.
Dạng 3: Nhận biết không có thuốc thử khác.
- Trường hợp này bắt buộc phải lấy cho phản ứng với các lọ còn lại.
- Để tiện so sánh ta nên kẻ bảng phản ứng. Khi ấy ứng với mỗi lọ sẽ có những hiện tượng phản ứng khác nhau. Đây chính là cơ sở để phân biệt từng lọ.
Bài 1: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn đựng các dung dịch: 
a) Na2CO3, HCl, BaCl2.	b) MgCl2, BaCl2, H2SO4, K2CO3.
c) Na2SO4, MgSO4, CuSO4,Ba(OH)2	d) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH
e) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl	f) CaCl2, HCl, Na2CO3, (NH4)2CO3 
g) HCl, NaCl, Ba(OH)2, Ba(HCO3)2, Na2CO3	h) Cu(NO3)2, Ba(OH)2, HCl, AlCl3, H2SO4
n) HCl , NaOH , Na2CO3 , MgCl2 .	m) HCl , H2SO4 , Na2SO4 , BaCl2 .
DẠNG 4: TÁCH – TINH CHẾ.
I. Phương pháp vật lý.
- Phương pháp lọc: Dùng để tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng.
- Phương pháp cô cạn: Dùng để tách chất rắn (không bay hơi ở nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp chất lỏng.
- Phương pháp trưng cất phân đoạn: Dùng để tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách biệt nhau quá lớn.
- Phương pháp chiết: Dùng để tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất.
II. Phương pháp hoá học.
Nguyên tắc:
Bước 1: Chọn chất X chỉ tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành chất A1, ở dạng kết tủa, bay hơi hoặc hoà tan; Tách B ra khỏi (bằng lọc hoặc tự tách).
Bước 2: Điều chế lại chất A từ chất A1.
Sơ đồ tách: : 	 B
	 A, B XY
 AX (, tan) 	
A
Nếu hỗn hợp A, B đều tác dụng với X chuyển cả A, B thành A’, B’ rồi tách A’, B’ thành 2 chất nguyên chất. Sau đó tiến hành bước 2.
Đối với chất rắn: Chọn chất X dùng để hoà tan.
Hỗn hợp các chất lỏng ( hoặc chất rắn đã hoà tan thành dung dịch) thì chất X dùng để tao chất kết tủa hoặc bay hơi.
Hỗn hợp các chất khí: Chất X dùng để hấp thụ.
Chú ý: Phản ứng để chọn để tách phải thoả mãn 3 yêu cầu: 
+ Chỉ tác dụng lên một chất trong hỗn hợp cần tách.
+ Sản phẩm tạo thành có thể tách rễ ràng ra khỏi hỗn hợp.
+ Từ sản phẩm của pư tạo thành có thể tái tạo lại chất ban đầu.
Chất cần tách
Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban 
Phương pháp tách
Al(Al2O3 hay hợp chất nhôm)
Al NaAlO2 Al(OH)3Al2O3 Al
Lọc, nhiệt phân
Zn (ZnO)
Zn Na2ZnO2Zn(OH)2 ZnO Zn
Lọc, nhiệt luyện
Mg
Mg MgCl2 Mg(OH)2MgO Mg
Lọc, nhiệt luyện
Fe (FeO hoặc Fe2O3)
Fe FeCl2 Fe(OH)2FeO Fe
Lọc, nhiệt luyện 
Cu (CuO)
Cu CuSO4 Cu(OH)2CuO Cu
Lọc, nhiệt luyện
BÀI TOÁN TÁCH RIÊNG VÀ TINH CHẾ.
* Tách riêng: Chuyển từng chất trong hỗn hợp về trạng thái riêng lẻ ở dạng nguyên chất và tinh khiết bằng phương pháp vật lý hay hóa học.
+ Nguyên tắc: Chuyển chất cần tách thành sản phẩm mới ở dạng kết tủa hay bay hơi. Tiếp theo là thực hiện các phương pháp vật lý để: Cô cạn, lọc, chưng cất, chiết các chất ra khỏi nhau. Cuối cùng thực hiện các phản ứng tái tạo điều chế lại các chất ban đầu.
Lưu ý: Sau khi tách riêng các chất phải giữ nguyên khối lượng như trong hỗn hợp ban đầu.
* Tinh chế: Tinh chế chất A trong hỗn hợp gồm 3 chất A, B, C là tìm cách loại bỏ B. C để chỉ còn lại A nguyên chất. Không cần phải thu hồi B, C nhưng phải đưa A về dạng ban đầu bằng phản ứng thích hợp.
Phương pháp:
- Đối với hỗn hợp chứa: Kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối ta đem hòa tan trong axit.
- Đối với hỗn hợp chứa: Oxit axit, oxit lưỡng tính ta thực hiện hòa tan trong kiềm.
- Thực hiện các pư trao đổi: Tạo kết tủa hoặc bay hơi, có thể dùng pư đẩy kim loại ra khỏi dung dịch muối.
- Cần nắm riêng tính chất của từng kim loại, hợp chất quan trọng-> Chọn thuốc thử thích hợp.
- Đẻ tách và điều chế kim loại ở mức độ tinh khiết, người ta thường dùngphương pháp điện phân nóng chảy hoặc điện phân dung dịch trong điều kiện thích hợp.
Bài tập
Bài 1: Có những khí ẩm(hơi nước): CO2, H2, O2, SO2. Khí nảo có thể làm khô bằng CaO, bằng H2SO4.
Bài 2: Có hỗn hợp gồm CaO và CaO, nêu phương pháp hóa học có thể tách riêng được CuO ra khỏi hõn hợp.
Bài 3: Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất khí CO2 và SO2. Làm thế nào có thể loại bỏ được các tạp chất ra khỏi CO bằng phương pháp rẻ tiền nhất? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Bài 4: Khí O2 có lẫn khí CO2. bằng phương pháp hóa học có thể tách riêng được khí O2 ra khỏi hỗn hợp.
Bài 5: Làm như thế nào để làm khô khí CO2 (có lẫn hơi nước).
Bài 6: ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, bằng phương pháp hóa học hãy loại bỏ tạp chất ra khỏi dung dịch ZnSO4.
Bài 7: Bạc cám (dạng bột) có lẫn Cu, Al. Làm thế nào có thể thu được bạc tinh khiết.
Bài 8: Trình bày phương pháp để: 
a) Tách Cu ra khỏi hỗn

Tài liệu đính kèm:

  • docx3_KS.367_Nhận Biết Chất_Hóa 10.docx