Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về axit cacboxylic

I. CÂU HỎI MỨC ĐỘ DỄ

Dạng 1: Xác định CTPT từ CT thực nghiệm

Câu 1: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, công thức phân tử của X là

A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.

(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Câu 2: Một axit hữu cơ no mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức phân tử của axit này

A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C18H30O12. D. C12H20O8.

pdf 3 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về axit cacboxylic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - 
I. CÂU HỎI MỨC ĐỘ DỄ 
Dạng 1: Xác định CTPT từ CT thực nghiệm 
Câu 1: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, công thức phân tử của X là 
 A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 2: Một axit hữu cơ no mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức phân tử của axit này 
là 
 A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C18H30O12. D. C12H20O8. 
Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy 
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. 
Biết chất X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2. Công thức phân tử của chất X là 
 A. CH3COOH. B. HOOC-CH2-COOH. 
 C. (COOH)2 . D. HCOOCH3. 
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 
0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là 
 A. 8,96 lít. B. 11,2 lít . C. 6,72 lít. D. 4,48 lít. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một axit đa chức X thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch cacbon 
của X là mạch thẳng. Công thức cấu tạo của X là 
 A. HOOC-COOH . B. HOOC-CH2-COOH. 
 C. HOOC-C(CH2)2-COOH . D. HOOC-(CH2)4-COOH. 
Câu 6: Axit X có mạch cacbon không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam axit hữu cơ X thu được 
4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức cấu tạo của X là 
 A. HOOC(CH2)2COOH. B. HOOC(CH2)3COOH. 
 C. HOOC(CH2)4COOH. D. HOOCCH2CH=CHCH2COOH. 
Dạng 3: Bài tập về độ điện ly, Ka của axit 
Câu 7: Độ điện li  của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H
+
 trong dung dịch này 
là 
 A. 0,425M. B. 0,0425M. C. 0,85M. D. 0,000425M. 
Câu 8: Dung dịch axít CH3COOH 0,1M có pH = 3. Hằng số axít Ka của CH3COOH là 
 A. 2.10
-5
 B. 1.10
-5
 C. 5.10
-6
 D. 1,5.10
-6
Dạng 4: Bài tập về các tính chất Hóa học của axit 
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,22 gam một axit hữu cơ no A thu được 1,62 gam H2O. A là 
A. C3H7COOH. B. C2H5COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. 
Câu 10: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với Na kim loại dư 
thu được 0,3 mol khí H2 thoát ra. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là 
 A. 12,4 gam. B. 6,2 gam. C. 15,4 gam. D. 9,2 gam. 
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AXIT CACBOXYLIC 
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN) 
(Tài liệu dùng chung cho bài giảng số 09 và bài giảng số 10 thuộc chuyên đề này) 
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC 
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit 
cacboxylic (Phần 1+ Phần 2)” thuộc Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại 
website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng 
tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Phương pháp giải các dạng bài tập về axit 
cacboxylic (Phần 1+ Phần 2)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - 
Câu 11: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch 
NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là 
 A. 6,84 gam. B. 4,90 gam. C. 6,80 gam. D. 8,64 gam. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) 
Câu 12 Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 
2,24%. Công thức của Y là 
 A. CH3COOH. B. C3H7COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) 
II. CÂU HỎI MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH 
Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy 
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức no, mạch 
hở thu được 0,15 mol khí CO2, hơi nước và Na2CO3. Công thức phân tử của X là 
 A. C2H5COONa. B. HCOONa. C. C3H7COONa. D. CH3COONa. 
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam chất hữu cơ A chỉ thu được 1,272 gam Na2CO3 và 0,528 gam CO2. 
Cho A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được một axit hữu cơ 2 lần axit B. Công thức cấu tạo của A là 
 A. NaOOC-CH2-COONa. B. NaOOC-COOH. 
 C. NaOOC-COONa. D. NaOOC-CH=CH-COONa. 
Dạng 3: Bài tập về độ điện ly, Ka của axit 
Câu 15: Trong 500 ml dung dịch CH3COOH 0,02M, độ điện li 4% có chứa số hạt vi mô là 
 A. 6,02  1021 B.1,204  1022 C. 6,26  1021 D. Đáp án khác. 
Câu 16: Dung dịch axit fomic 0,92% có khối lượng riêng 1 g/ml. Độ điện li của axit fomic trong điều kiện 
này là 0,5%. Nồng độ mol/lít của H+ trong dung dịch đó (bỏ qua sự điện li của nước) là 
 A. 10
-3 
M. B. 10
-2 
M. C. 0,2 M. D. 1 M. 
Câu 17: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M . Biết ở 25
0
C, Ka của CH3COOH là 1,75.10
-5
 và bỏ qua sự phân 
li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là 
 A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76. 
Câu 18: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka=1,75.10
-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là 
 A.1,77. B. 2,33. C. 2,43. D. 2,55. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 
Dạng 4: Bài tập về các tính chất Hóa học của axit 
Câu 19: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 
2,5M. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là 
 A. 60%. B. 51,08%. C. 40%. D. 48,92%. 
Câu 20: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối 
của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 
 A. CH2=CH-COOH. B. HC≡C-COOH. C. CH3-CH2-COOH. D. CH3COOH. 
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007) 
Câu 21: Cho 11,16 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với NaHCO3 
thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của hai axit là 
 A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. 
 C. C2H3COOH và C3H5COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. 
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol 
hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch 
NaOH 1M. Hai axit đó là 
 A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. 
 C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH . 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) 
Câu 23: X là hỗn hơp̣ gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác duṇg với 23 gam 
C2H5OH (xúc tác H2SO4 đăc̣, đun nóng) thu đươc̣ m gam hỗn hơp̣ este (hiêụ suất este hóa đều đaṭ 80%). 
Giá trị m là 
A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam. 
Khóa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) PP giải các bài tập đặc trưng về Axit cacboxylic 
 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - 
Câu 24: Khối lươṇg axit axetic thu đươc̣ khi lên men 1 lít ancol etylic 8o là bao nhiêu ? Cho d = 0,8 g/ml 
và hiệu suất phản ứng đaṭ 92%. 
A. 76,8 gam. B. 90,8 gam. C. 73,6 gam. D. 58,88 gam. 
Câu 25: Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy 
cùng số mol của A cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. 
Chất A là 
A. axit malic : HOOCCH(OH)CH2COOH. 
B. axit xitric : HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH. 
C. axit lauric : CH3(CH2)10COOH. 
D. axit tactaric : HOOCCH(OH)CH(OH)COOH. 
III. CÂU HỎI MỨC ĐỘ KHÓ 
Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy 
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên 
kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị 
x, y và V là 
 A. V = 
28
( 30 )
55
x y . B. V = 
28
( 62 )
95
x y C. V = 
28
( 30 )
55
x y . D. V =
28
( 62 )
95
x y . 
Dạng 3: Bài tập về độ điện ly, Ka của axit 
Câu 27: Cho dung dịch CH3COOH có độ điện li α = 1%, nồng độ CA, pH = a và dung dịch NH3 có độ điện 
li β = 0,1%, nồng độ CB, pH = b. Biết b = a + 9. Quan hệ CA/CB là 
 A. CA = 1/CB. B. CA = 8CB. C. CA = C8 + 5. D. CA = 9CB. 
Câu 28: Biết hằng số axit của CH3COOH: 
3
-5
a (CH COOH)
K = 1,5 10 . pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 
0,1M và CH3COONa 0,1M là 
 A. 4,824. B. 3,378. C. 1,987. D. 2,465. 
Dạng 4: Bài tập về các tính chất Hóa học của axit 
Câu 29: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 
0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử 
của X là 
 A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. 
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) 
Câu 30: Trung hòa một lượng axit hữu cơ đơn chức A bằng NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng 
rồi đốt cháy hết lượng muối khan thu được 7,92 gam CO2; 6,36 gam Na2CO3 và hơi nước. Công thức của 
X là 
 A. HCOOH. B. C2H3COOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH. 
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc 
 Nguồn: Hocmai.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBaitapPhuongphapgiaicacbaitapdactrungveAxitCacboxylicTBpdf.pdf