Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào giờ học môn tin học dành cho học sinh tiểu học

ÁP DỤNG VÀO GIỜ HỌC MÔN TIN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

Học sinh khi mới bắt đầu học máy tính thường rất háo hức và thích thú với môn học này. Trong chương trình Cùng học Tin học quyển 1,2,3 học sinh được học rất nhiều phần mềm hay và bổ ích xuyên suốt 3 năm học lớp 3,4,5 chủ yếu học vẽ Paint, học soạn thảo văn bản Micrisoftword, học gõ bàn phím với Mario, học lập trình Logo học phần mềm soạn nhạc Encore, học chơi các trò chơi lý thú bổ ích .

 Để giúp các em học tốt trong mỗi tiết học thì người thầy cần phải biết các em học hay mắc lỗi ở những điểm gì và giúp các em tháo gỡ những sai lầm và tiếp thu một cách tích cực hơn.

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

 Ở tiểu học các em bắt đầu mới được dùng đến máy tính do vậy nhiều em sử dụng máy tính và điều khiển chuột và bàn phím máy tính rất khó khăn, nhiều em khởi động mở 1 chương trình bằng chuột bấm chọn còn chưa đúng cách hoặc khi đã vào trong chương trình rồi việc lựa chọn và sử dụng chương trình đang học cũng hay mắc phải sai sót Qua một số năm giảng dạy Tin học tôi thấy cần giúp các em dành nhiều thời gian để các em thực hành trên máy tính nhiều hơn có như vậy mới giúp các em thao tác tốt khi thực hành với máy tính và mới nắm chắc kiến thức môn học này.

 

doc 12 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào giờ học môn tin học dành cho học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC NGHĨA HƯNG
Trường Tiểu học A Nghĩa Thành
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG VÀO GIỜ HỌC MÔN TIN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
	Người thực hiện: Vũ Văn Chiến
	Lĩnh vực nghiên cứu: Giảng dạy Tin học
Năm học: 2014- 2015
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: Vũ Văn Chiến
Ngày tháng năm sinh: 20-08-1979
Nam, nữ: Nam
Địa chỉ: Đội 7- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Điện thoại:	(CQ)/	(NR); ĐTDĐ: 01277046864
Fax:	E-mail: chienndc@yahoo.com
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học A Nghĩa Thành.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị: Cao đẳng sư phạm Kỹ Thuật.
Năm vào ngành: 2007
Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Công nghệ thông tin.
KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
	Số năm có kinh nghiệm: 7 năm.
ÁP DỤNG VÀO GIỜ HỌC MÔN TIN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
CƠ SỞ LÍ LUẬN
Học sinh khi mới bắt đầu học máy tính thường rất háo hức và thích thú với môn học này. Trong chương trình Cùng học Tin học quyển 1,2,3 học sinh được học rất nhiều phần mềm hay và bổ ích xuyên suốt 3 năm học lớp 3,4,5 chủ yếu học vẽ Paint, học soạn thảo văn bản Micrisoftword, học gõ bàn phím với Mario, học lập trình Logo học phần mềm soạn nhạc Encore, học chơi các trò chơi lý thú bổ ích.
 Để giúp các em học tốt trong mỗi tiết học thì người thầy cần phải biết các em học hay mắc lỗi ở những điểm gì và giúp các em tháo gỡ những sai lầm và tiếp thu một cách tích cực hơn.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
 Ở tiểu học các em bắt đầu mới được dùng đến máy tính do vậy nhiều em sử dụng máy tính và điều khiển chuột và bàn phím máy tính rất khó khăn, nhiều em khởi động mở 1 chương trình bằng chuột bấm chọn còn chưa đúng cách hoặc khi đã vào trong chương trình rồi việc lựa chọn và sử dụng chương trình đang học cũng hay mắc phải sai sót Qua một số năm giảng dạy Tin học tôi thấy cần giúp các em dành nhiều thời gian để các em thực hành trên máy tính nhiều hơn có như vậy mới giúp các em thao tác tốt khi thực hành với máy tính và mới nắm chắc kiến thức môn học này.
 III. PHẠM VI ĐỀ TÀI
 Nội dung trong sách Tin học Cùng học Tin học Quyển 1,2,3 rộng lớn và có nhiều phần mềm học rất khác nhau tôi chỉ đề cập đến việc bố trí sắp xếp trong tiết học làm sao để các em dành nhiều thời gian để thực hành trên máy tính nhiều hơn.
 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I. Những phát hiện
 Qua một số năm giảng dạy Tin học tôi thấy các em khi bắt đầu vào giờ học Tin học rất hay chú ý đến máy tính không tập tring vào bài học cụ thể.
 Khi khám phá kiến thức mới thường hay rụt rè ít phát biểu kiến thức mới.
 Ngôn ngữ diễn đạt về môn Tin học còn hạn chế nghèo nàn và phát âm Tiếng Anh trong Tin học còn sai và chưa rõ.
 Khi thực hành bấm và sử dụng chuột điều khiển tay cầm chưa đúng.
 Khi gõ bàn phím nhìn gõ các nút phím còn sai và chậm chưa đúng quy định.
 Các phần mềm máy tính thường không giống nhau luôn mới làm các em khó làm quen.
 Nhiều em còn quên phần lý thuyết trong bài học do vậy khi vào bài thực hành rất khó thao tác.
II. Hệ thống các biện pháp
 Để khắc phục tình trạng tôi tiến hành dạy đúng theo quy định của sách giáo khoa củng cố thật chắc phần lý thuyết trong mỗi bài học trước khi vào thực hành trên máy tính.
 1. Phân chia nhóm
 Phân nhóm hợp lý giúp cho các em có thể hỗ trợ lẫn nhau trong khi thực hành trên máy học sinh khá giỏi có thể hướng dẫn học kèm và giám sát được bạn yếu hơn.
 2. Tăng thời gian thực hành 
 Trong mỗi tiết học giáo viên cần trang bị phần lý thuyết và hướng dẫn qua 1 số lượt làm mẫu để học sinh hiểu nắm được sau đó dành lại thời gian trong tiết học để các em thực hành làm các bài luyện tập trong sách giáo khoa.
 3. Giáo viên cần hỗ trợ học sinh yếu nhiều hơn
 Các em học sinh nhận thực yếu hơn thì giáo viên phải dành nhiều thời gian làm mẫu và uốn nắn các em thực hành.
 4. Tăng cường kiểm tra phần lý thuyết
 Trước khi thực hành học sinh cần trang bị tốt các thao tác, các bước làm, hiểu các quy định sử dụng trong mỗi chương trình khi thực hành máy mới nhanh và mới đạt được kết quả như mong đợi.
 5. Giáo viên cần chuẩn bị sẵn các bài tập thực hành thực tế, đa dạng, hay, gần gũi với các em
 Ngoài các bài luyện tập trong sách giáo khoa giáo viên có thể chuẩn bị những bức tranh vẽ đơn giản, các bài tập soạn thảo theo mẫu sẵn, hoặc 1 số thiết bị thật để các em học từ thực tế.
 6. Các phần mềm máy tính ổn định và có sẵn
 Các chương trình tạo sẵn để các em thuận tiện trong khi hoạt động vào làm việc đảm bảo sao cho các em sử dụng dễ dàng nhất.
 7. Hệ thống âm thanh thuận lợi
 Tai phôn giúp các em học dễ dàng hơn với các chương trình có âm thanh phụ trợ để em nghe rõ rang theo chỉ dẫn chương trình.
Chuột máy tính cần bảo dưỡng
Chuột giúp các em điều khiển máy tính nhanh chóng do vậy để đạt được kết quả cao thì chuột chạy phải đúng.
 Màn hình rõ nét
Kết quả làm việc hiện rõ trên màn hình màn hình được thiết kế sao cho đủ độ sang và êm dịu để học sinh dễ quan sát.
 III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
 Trước kia học sinh tôi mỗi giờ học Tin học thường thiếu tự tin khi thực hành trên máy tính. Nhưng hiện nay các em rất hào hứng, rất thích học Tin học trong các bài thực hành các em đều làm xong trước tiến độ cho pháp. Các em còn tự tin thi Tiếng Anh, Toán trên mạng đạt kết quả cao. Phần đánh giá học sinh trong tháng tôi thấy các em có nhiều tiến bộ rõ rệt và hoàn thành nội dung môn học.
 IV. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA
 Từ thực tế việc làm tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau:
 Giáo viên cần nghiên cứu bài giảng tích cực học hỏi nâng cao trình độ cũng như áp dụng phương pháp dạy học mới một cách hiệu quả.
 Phải tìm hiểu kĩ các đối tượng học sinh sau đó phân loại để có các biện pháp giảng dạy hợp lý.
Phải chuổn bị tốt các nội dung về kiến thức: nghiên cứu kĩ mục tiêu bài học lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh.
Trong các giờ học đổi mới phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh.
Giáo viên cần quan tâm đến học sinh yếu để giúp các em vươn lên trong học tập tôn trọng từng sự sang tạo của học sinh cho dù đó chỉ là ý nhỏ nhất để kích thích học sinh học trong học tập.
C. KẾT LUẬN
 Như vậy qua quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng triệt để các phương pháp dạy học ở trên và đạt được kết quả khả quan. Học sinh của tôi tự tin điều khiển các chương trình máy tính đã học và hoàn thành tốt chương trình Cùng học Tin học quyển 1,2,3.
 Tuy vậy kiến thức Tin học rất rộng lớn song đây mới chỉ là kinh nghiệm giảng dạy của tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí quản lí và các đồng nghiệp để chuyên môn của tôi ngày càng được nâng cao hơn nữa.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
	 Nghĩa Thành ngàytháng.năm..
 Người viết
 Vũ Văn Chiến
PHÒNG GIÁO DỤC NGHĨA HƯNG
Trường Tiểu học A Nghĩa Thành
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG VÀO GIỜ HỌC MÔN TIN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
	Người thực hiện: Vũ Văn Chiến
	Lĩnh vực nghiên cứu: Giảng dạy Tin học
Năm học: 2015- 2016
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: Vũ Văn Chiến
Ngày tháng năm sinh: 20-08-1979
Nam, nữ: Nam
Địa chỉ: Đội 7- Nghĩa Tân- Nghĩa Hưng- Nam Định.
Điện thoại:	(CQ)/	(NR); ĐTDĐ: 01277046864
Fax:	E-mail: chienndc@yahoo.com
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học A Nghĩa Thành.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị: Cao đẳng sư phạm Kỹ Thuật.
Năm vào ngành: 2007
Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Công nghệ thông tin.
KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:
	Số năm có kinh nghiệm: 8 năm.
ÁP DỤNG VÀO GIỜ HỌC MÔN TIN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
CƠ SỞ LÍ LUẬN
Học sinh khi mới bắt đầu học máy tính thường rất háo hức và thích thú với môn học này. Trong chương trình Cùng học Tin học quyển 1,2,3 học sinh được học rất nhiều phần mềm hay và bổ ích xuyên suốt 3 năm học lớp 3,4,5 chủ yếu học vẽ Paint, học soạn thảo văn bản Micrisoftword, học gõ bàn phím với Mario, học lập trình Logo học phần mềm soạn nhạc Encore, học chơi các trò chơi lý thú bổ ích.
 Để giúp các em học tốt trong mỗi tiết học thì người thầy cần phải biết các em học hay mắc lỗi ở những điểm gì và giúp các em tháo gỡ những sai lầm và tiếp thu một cách tích cực hơn.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
 Ở tiểu học các em bắt đầu mới được dùng đến máy tính do vậy nhiều em sử dụng máy tính và điều khiển chuột và bàn phím máy tính rất khó khăn, nhiều em khởi động mở 1 chương trình bằng chuột bấm chọn còn chưa đúng cách hoặc khi đã vào trong chương trình rồi việc lựa chọn và sử dụng chương trình đang học cũng hay mắc phải sai sót Qua một số năm giảng dạy Tin học tôi thấy cần giúp các em dành nhiều thời gian để các em thực hành trên máy tính nhiều hơn có như vậy mới giúp các em thao tác tốt khi thực hành với máy tính và mới nắm chắc kiến thức môn học này.
 III. PHẠM VI ĐỀ TÀI
 Nội dung trong sách Tin học Cùng học Tin học Quyển 1,2,3 rộng lớn và có nhiều phần mềm học rất khác nhau tôi chỉ đề cập đến việc bố trí sắp xếp trong tiết học làm sao để các em dành nhiều thời gian để thực hành trên máy tính nhiều hơn.
 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I. Những phát hiện
 Qua một số năm giảng dạy Tin học tôi thấy các em khi bắt đầu vào giờ học Tin học rất hay chú ý đến máy tính không tập tring vào bài học cụ thể.
 Khi khám phá kiến thức mới thường hay rụt rè ít phát biểu kiến thức mới.
 Ngôn ngữ diễn đạt về môn Tin học còn hạn chế nghèo nàn và phát âm Tiếng Anh trong Tin học còn sai và chưa rõ.
 Khi thực hành bấm và sử dụng chuột điều khiển tay cầm chưa đúng.
 Khi gõ bàn phím nhìn gõ các nút phím còn sai và chậm chưa đúng quy định.
 Các phần mềm máy tính thường không giống nhau luôn mới làm các em khó làm quen.
 Nhiều em còn quên phần lý thuyết trong bài học do vậy khi vào bài thực hành rất khó thao tác.
II. Hệ thống các biện pháp
 Để khắc phục tình trạng tôi tiến hành dạy đúng theo quy định của sách giáo khoa củng cố thật chắc phần lý thuyết trong mỗi bài học trước khi vào thực hành trên máy tính.
 1. Phân chia nhóm
 Phân nhóm hợp lý giúp cho các em có thể hỗ trợ lẫn nhau trong khi thực hành trên máy học sinh khá giỏi có thể hướng dẫn học kèm và giám sát được bạn yếu hơn.
 2. Tăng thời gian thực hành 
 Trong mỗi tiết học giáo viên cần trang bị phần lý thuyết và hướng dẫn qua 1 số lượt làm mẫu để học sinh hiểu nắm được sau đó dành lại thời gian trong tiết học để các em thực hành làm các bài luyện tập trong sách giáo khoa.
 3. Giáo viên cần hỗ trợ học sinh yếu nhiều hơn
 Các em học sinh nhận thực yếu hơn thì giáo viên phải dành nhiều thời gian làm mẫu và uốn nắn các em thực hành.
 4. Tăng cường kiểm tra phần lý thuyết
 Trước khi thực hành học sinh cần trang bị tốt các thao tác, các bước làm, hiểu các quy định sử dụng trong mỗi chương trình khi thực hành máy mới nhanh và mới đạt được kết quả như mong đợi.
 5. Giáo viên cần chuẩn bị sẵn các bài tập thực hành thực tế, đa dạng, hay, gần gũi với các em
 Ngoài các bài luyện tập trong sách giáo khoa giáo viên có thể chuẩn bị những bức tranh vẽ đơn giản, các bài tập soạn thảo theo mẫu sẵn, hoặc 1 số thiết bị thật để các em học từ thực tế.
 6. Các phần mềm máy tính ổn định và có sẵn
 Các chương trình tạo sẵn để các em thuận tiện trong khi hoạt động vào làm việc đảm bảo sao cho các em sử dụng dễ dàng nhất.
 7. Hệ thống âm thanh thuận lợi
 Tai phôn giúp các em học dễ dàng hơn với các chương trình có âm thanh phụ trợ để em nghe rõ rang theo chỉ dẫn chương trình.
Chuột máy tính cần bảo dưỡng
Chuột giúp các em điều khiển máy tính nhanh chóng do vậy để đạt được kết quả cao thì chuột chạy phải đúng.
 Màn hình rõ nét
Kết quả làm việc hiện rõ trên màn hình màn hình được thiết kế sao cho đủ độ sang và êm dịu để học sinh dễ quan sát.
 III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
 Trước kia học sinh tôi mỗi giờ học Tin học thường thiếu tự tin khi thực hành trên máy tính. Nhưng hiện nay các em rất hào hứng, rất thích học Tin học trong các bài thực hành các em đều làm xong trước tiến độ cho pháp. Các em còn tự tin thi Tiếng Anh, Toán trên mạng đạt kết quả cao. Phần đánh giá học sinh trong tháng tôi thấy các em có nhiều tiến bộ rõ rệt và hoàn thành nội dung môn học.
 IV. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA
 Từ thực tế việc làm tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau:
 Giáo viên cần nghiên cứu bài giảng tích cực học hỏi nâng cao trình độ cũng như áp dụng phương pháp dạy học mới một cách hiệu quả.
 Phải tìm hiểu kĩ các đối tượng học sinh sau đó phân loại để có các biện pháp giảng dạy hợp lý.
Phải chuổn bị tốt các nội dung về kiến thức: nghiên cứu kĩ mục tiêu bài học lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh.
Trong các giờ học đổi mới phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh.
Giáo viên cần quan tâm đến học sinh yếu để giúp các em vươn lên trong học tập tôn trọng từng sự sang tạo của học sinh cho dù đó chỉ là ý nhỏ nhất để kích thích học sinh học trong học tập.
C. KẾT LUẬN
 Như vậy qua quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng triệt để các phương pháp dạy học ở trên và đạt được kết quả khả quan. Học sinh của tôi tự tin điều khiển các chương trình máy tính đã học và hoàn thành tốt chương trình Cùng học Tin học quyển 1,2,3.
 Tuy vậy kiến thức Tin học rất rộng lớn song đây mới chỉ là kinh nghiệm giảng dạy của tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng chí quản lí và các đồng nghiệp để chuyên môn của tôi ngày càng được nâng cao hơn nữa.
 Tôi xin chân thành cảm ơn!
	 Nghĩa Thành ngàytháng.năm..
 Người viết
 Vũ Văn Chiến
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị Trường TH Nguyễn Hữu Cảnh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
., ngày tháng năm 
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 - 1012
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Áp dụng bài tập trắc nghiệm vào môn tin học dành cho học sinh lớp 3.” 
Họ và tên tác giả: Bùi Thị Bích Hiền	Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Hữu Cảnh
Lĩnh vực: 
Quản lý giáo dục 	1	Phương pháp dạy học bộ môn: Tin Học	 1
Phương pháp giáo dục 	1	Lĩnh vực khác: .................................................... 1
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị 1 Trong ngành1
Tính mới
Có giải pháp hoàn toàn mới 	1
Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có 	1
Hiệu quả
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 1
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao 1
Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao 1
Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả 1
Khả năng áp dụng
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: 	 Tốt 1	 Khá 1	Đạt 1
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt 1	 Khá 1	Đạt 1
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: 	 Tốt 1	 Khá 1	Đạt 1
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn Tin tieu hoc (1).doc