Sơ lược mỹ thuật Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến năm 1954

- Thành tựu nghệ thuật:

+ Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp

+ Hội họa chưa có gì đáng kể

 + Thành lập trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1,trường Mĩ nghệ trang trí đồ họa Gia Định, Trường CĐ mĩ thuật Đông Dương

 + Hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 28964Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sơ lược mỹ thuật Việt Nam cuối thế kỷ XIX đến năm 1954", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật 7BÀI 21: SƠ LƯỢC MỸ THUẬT VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 Tiết 21: Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hội1/9/1858: Ph¸p x©m l­îc ViÖt NamNgµy 3/2/1930: ®¶ng céng s¶n ViÖt Nam ra ®êi.Cách mạng tháng 8 /1945 thành công.2/9/1945: quốc khánh đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Ngày 23.9.1945, với sự giúp sức của bọn phản động trong quân đội đồng minh, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược Nam bộ, hòng chiếm lại Việt Nam một lần nữa. (SGK trang 110) Tiết 21: Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hộiII. Một số hoạt động mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thếKỉ XIX đến năm 1954Giai đoạn 1: cuối thế kỉ XIX đến 1930Giai đoạn 2: từ 1930 đến 1945Giai đoạn 3: từ 1945 đến 1954 THẢO LUẬN NHÓMMỗi giai đoạn, thảo luận các nội dung sau:+ Đặc điểm,thành tựu nghệ thuật ?+ Họa sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu?Nhóm 1: Cuối thế kỷ XIX đến 1930Nhóm 2: Từ 1930-1945Nhóm 3: Từ 1945-1954* Giai đoạn 1:Cuối thế kỉ XIX đến 1930- Thành tựu nghệ thuật: + Chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp+ Hội họa chưa có gì đáng kể + Thành lập trường mĩ nghệ Thủ Dầu 1,trường Mĩ nghệ trang trí đồ họa Gia Định, Trường CĐ mĩ thuật Đông Dương + Hoạ sĩ: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc VânI. Vài nét về bối cảnh xã hộiII. Một số hoạt động mĩ thuật Tiết 21: Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954Đền Ngọc Sơn - cầu Thê HúcCung đình HuếKiến trúc Pháp ở Hà Nội và kiến trúc Trung Hoa ở HuếChính sách “Khai hóa”Victor Tardieu, người thành lập và hiệu trưởng đầu tiên trường Mỹ thuật Đông Dương1925:Trường CĐ Mỹ Thuật Đông Dương Nguyễn Phan ChánhTrần Văn CẩnLê Thị LựuHS Nguyễn Gia TríHS Tô Ngọc VânHS Nguyễn Đỗ CungTác phẩm Bình văn của Lê Văn Miến, khổ 68x97cm, `là tác phẩm sơn dầu đầu tiên của Việt NamChân dung cụ Tú Mền 1898 Tiết 21: Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hộiII. Một số hoạt động mĩ thuật* Giai đoạn 1: Cuối thế kỉ XIX đến 1930* Giai đoạn 2: từ 1930 đến năm1945+ Thành tựu nghệ thuật: - Hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau : chất liệu sơn dầu, sơn mài chủ yếu.+ Tác giả, tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé (Tô Ngọc Vân); Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh); Em Thuý, Thiếu nữ bên hoa phù dung (Trần Văn Cẩn)+ Hình thành tựu nghệ thuật:- Hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác nhau : chất liệu sơn dầu, sơn mài chủ yếu. +Tác giả, tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé (Tô Ngọc Vân); Chơi ô ăn quan (Nguyễn Phan Chánh); Em Thuý, Thiếu nữ bên hoa phù dung (Trần Văn Cẩn)Chơi ô ăn quan- tranh lụa 1931RỬA RAU CẦU AO-1931Em cho chim ănNguyễn Phan ChánhHsĩ Tô Ngọc VânThiếu nữ bên hoa huệHai thiếu nữ và em béTrong vườn - Nguyễn Gia TríEm Thúy - Trần Văn Cẩn Tiết 21: Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hộiII. Một số hoạt động mĩ thuật* Giai đoạn 1: Cuối thế kỉ XIX đến 1930* Giai đoạn 2: từ 1930 đến năm1945 Tiết 21: Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hộiII. Một số hoạt động mĩ thuật* Giai đoạn 1: Cuối thế kỉ XIX đến 1930* Giai đoạn 2: từ 1930 đến năm1945* Giai đoạn 3: từ năm1945 đến năm 1954 - Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.+Thành tựu nghệ thuật: - 10/ 1945 :Mở lại trường CĐ mĩ thuật-1952: thành lập trường mĩ thuật trường CĐ mĩ thuật kháng chiến.+ Tác giả, tác phẩm: Du kích tập bắn ( Nguyễn Đỗ Cung), Bát nước (Sĩ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm)....10/1945: më l¹i tr­êng cao ®¼ng mÜ thuËt ViÖt Nam HiÖu tr­ëng: T« Ngäc V©n1952: Trường Mĩ thuật kh¸ng chiến thành lập- chiến khu Việt Bắc“hội họa phụng sự nhân dân, làm đẹp cuộc đời của nhân dân, hướng dẫn để nâng cao trình độ hội họa của nhân dân”, bởi vì, chúng ta “nhận của nhân dân cơm áo, chúng ta trả lại nhân dân bằng hội họa”. (Bài Người vẽ của Tô Ngọc Vân đọc tại lê khai giảng Trường Mỹ thuật ở Nghĩa Quân, Phú Thọ, tháng 10 - 1950).- Chủ yếu vẽ tranh cổ động và kí họa.- Thành tựu nghệ thuật: - 10/ 1945 :Mở lại trường CĐ mĩ thuật- 1952: thành lập trường mĩ thuật trường CĐ mĩ thuật kháng chiến.+ Tác giả, tác phẩm: Du kích tập bắn ( Nguyễn Đỗ Cung), Bát nước (Sĩ Ngọc), Trận Tầm Vu (Nguyễn Hiêm)....Cuộc họp - Nguyễn Đỗ CungBát nước - Sĩ Ngọc Tiết 21: Thường thức mĩ thuậtMĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954I. Vài nét về bối cảnh xã hộiII. Một số hoạt động mĩ thuật* Giai đoạn 1: Cuối thế kỉ XIX đến 1930* Giai đoạn 2: từ 1930 đến năm1945* Giai đoạn 3: từ năm1945 đến năm 1954Giai ®oanGiai ®o¹n 1Giai ®o¹n 2Giai ®o¹n 3Thêi gian-Tõ cuèi thÕ kØ XIX ®Õn năm 1930-Tõ năm 1930 ®Õn năm 1945-Tõ năm 1945 ®Õn năm 1954ĐÆc ®iÓm, Thµnh tùu mÜ thuËt- ChÞu ¶nh h­ëng cña mÜ thuËt Trung Hoa vµ Ph¸p.- Héi häa ch­a cã gi ®¸ng kÓ.- Thµnh lËp tr­êng MÜ nghÖ Thñ dÇu 1, Cao ®¼ng mÜ thuËt Đ«ng D­¬ng(1925)- Hình thµnh phong c¸ch nghÖ thuËt ®a d¹ng víi nhiÒu chÊt liÖu kh¸c nhau.- ChÊt liÖu s¬n dÇu vµ s¬n mµi ®­îc sö dông chñ yÕu.- 10/1945: më l¹i tr­êng CĐ mÜ thuËt-Thµnh lËp tr­êng MÜ thuËt kh¸ng chiÕn ( 1952)- Chñ yÕu vÏ tranh cæ ®éng, kÝ häa.T¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓuLª Văn MiÕn lµ ng­êi ®i ®Çu cho nÒn héi ho¹ míi, víi 2 t¸c phÈm “Ch©n dung cô Tó MÒn” vµ “ Bình văn”- T¸c phÈm: thiÕu nữ bªn hoa huÖ; hai thiÕu nữ vµ em bÐ; em Thuý ; thiÕu nữ bªn hoa phï dung ...- Cuéc häp – NguyÔn ®ç Cung; trËn tÇm vu- NguyÔn Hiªm.BÀI TẬP CỦNG CỐ1. QUAN SÁT NHANHĐÂY LÀ AI?HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂNTÊN BỨC TRANH LÀ GÌ?THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆTÊN BỨC TRANH LÀ GÌ?Bình vănBÀI TẬP VỀ NHÀ:+ Học thuộc bài: trả lời các câu hỏi trong phần câu hỏi và bài tập trang 113/sgk:+ Chuẩn bị cho bài sau: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 21. Thường thức mĩ thuật. Một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế.ppt