1.1. Kiến thức:
HS biết: - Các nguyên tố trong BTH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .Lấy ví dụ minh họa .
- Cấu tạo BTH gồm : ô nguyên tố ,chu kì ,nhóm . Lấy ví dụ minh họa .
HS hiểu : - Quy luật biến đổi tính kim loại ,phi kim trong chu kì và nhóm . Lấy ví dụ minh họa .
- Ý nghĩa của BTH :Sơ lược về mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử ,vị trí nguyên tố trong BTH và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó .
1.2. Kĩ năng :
HS thực hiện được: Quan sát BTH ,ô nguyên tố cụ thể ,nhóm I ,VII chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố ,về chu kì ,nhóm .
HS thực hiện thành thạo: Từ cấu tạo của một số nguyên tử điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên ) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại .
So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong 20 nguyên tố đầu tiên ).
Tuần 21. Tiết 39 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ND: 09/01/13 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS biết: - Các nguyên tố trong BTH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .Lấy ví dụ minh họa . - Cấu tạo BTH gồm : ô nguyên tố ,chu kì ,nhóm . Lấy ví dụ minh họa . HS hiểu : - Quy luật biến đổi tính kim loại ,phi kim trong chu kì và nhóm . Lấy ví dụ minh họa . - Ý nghĩa của BTH :Sơ lược về mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử ,vị trí nguyên tố trong BTH và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó . 1.2. Kĩ năng : HS thực hiện được: Quan sát BTH ,ô nguyên tố cụ thể ,nhóm I ,VII chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố ,về chu kì ,nhóm . HS thực hiện thành thạo: Từ cấu tạo của một số nguyên tử điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên ) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại . So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong 20 nguyên tố đầu tiên ). 1.3. Thái độ : Thói quen: - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập hoá học. Tính cách : Giáo dục học sinh lòng yêu thích khoa học, yêu thích bộ môn. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Cấu tạo và ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học 3. CHUẨN BỊ : 3.1. GV: : Bảng tuần hoàn cỡ lớn. 3.2. HS: Bảng tuần hoàn nhỏ, kiến thức về cấu tạo cuûa BHTTH 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 4.2. Kiểm tra miệng : (10p) ?- Nêu tính chất hoá học của Si và ứng dụng? (5đ) Si laø phi kim hoaït ñoäng hoùa hoïc yeáu taùc duïng vôùi oxi ôû nhieät ñoä cao(1ñ) Si+ O2→ SiO2 (2ñ) ¶ - - Ứng dụng: Dùng trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời 2 điểm. ?- Nêu nguyên liệu sản xuất ñoà goám , thuỷ tinh . (3đ) ¶-Nguyên liệu: . Nguyên liệu: sản xuất ñoà goám :-ñất sét, thạch anh, fenpat. sản xuất thuỷ tinh .Cát thạch anh (SiO2), đá vôi . BHTTH ñöôïc saép xeáp döïa treân nguyeân taéc naøo ? (2ñ) 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng HÑ 1: (7p)Tìm hiểu về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Mục tiêu : KT:HS biết được Các nguyên tố trong BTH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử . Vaøo baøi : Giới thiệu vài nét về lịch sử bảng tuần hoàn. - Học sinh quan sát bảng tuần hoàn, cho biết các nguyên tố được sắp xếp dựa vào yếu tố nào? HÑ 2: (20 p) Tìm hiểu về cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn: Mục tiêu : KT:HS biết được Cấu tạo BTH gồm : ô nguyên tố ,chu kì ,nhóm . KN: Quan sát BTH ,ô nguyên tố cụ thể ,nhóm I ,VII chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố ,về chu kì ,nhóm . Vaøo baøi Giáo viên cho học sinh quan sát bảng tuần hoàn và giới thiệu về ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm. HS - Quan sát ô thứ 12, nêu những điều biết được ở ô nguyên tố số 12? HS- So sánh số thứ tự, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, số electron của ô nguyên tố Mg? HS - Cho biết các thông tin có trong ô nguyên tố? GV: Giới thiệu chu kỳ trong bảng. - Bảng tuần hoàn có mấy chu kỳ? HS- Cho biết các nguyên tố của chu kỳ 1, 2, 3? -HS Từ trái sang phải, điện tích hạt nhân các nguyên tố như thế nào? HS - Chu kỳ là gì? - Nhận xét gì về số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố cùng một chu kỳ và so với số thứ tự của chu kỳ? - Quan sát bảng tuần hoàn, nhận xét có mấy chu kỳ? - Nhận xét gì về chu kỳ 1, 2, 3 so với chu kỳ 4, 5, 6, 7? Giáo viên: Giới thiệu hai họ của chu kỳ VI, VII. Giáo viên giới thiệu về nhóm nguyên tố. - Trong bảng tuần hoàn có mấy nhóm nguyên tố? + Cho biết điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố và nêu nhận xét? + Nhận xét về tính chất các nguyên tố có gì giống nhau? Chứng minh bằng phương trình hoá học? - Qua các câu trả lời trên, rút ra nhận xét thế nào là nhóm nguyên tố? - So sánh số electron lớp ngoài cùng và số thứ tự của nhóm. Từ đó rút ra nhận xét? I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố hoá học, được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. II. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN: 1. Ô nguyên tố: Mỗi ô nguyên tố cho biết; - Số hiệu nguyên tử (Z). - Tên nguyên tố. - Ký hiệu hoá học của nguyên tố. - Nguyên tử khối của nguyên tố. * Số hiệu nguyên tử = Số thứ tự = Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số electron. 2. Chu kỳ: - Chu kỳ là dãy các nguyên tố hoá học mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp electron. - Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kỳ, trong đó, chu kỳ 1, 2, 3 là chu kỳ nhỏ và chu kỳ 4, 5, 6, 7 là các chu kỳ lớn. 3. Nhóm: - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau nên có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột dọc theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử 4.4. Tổng kết : (5 p) ?- Gọi 3 học sinh làm Bài tập 3/101 sách giáo khoa. 2K + 2H2O(l)→ 2KOH+ Ht0 2 . 4K+ O2 → 2K2Ot0 2K+ Cl2→ 2KCl ?- Gọi 02 học sinh làm Bài tập 4/101 sách giáo khoa. t0 Br2 + 2Na→ 2NaBr t0 Br2+ H2→ 2HBr 4.5. Hướng dẫn hs tự học : (3 p) Đối với bài học ở tiết học này : Học bài nắm vững nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo của bảng HTTH , làm bài tập về nhà: Bài tập 1, 7/101 sách giáo khoa. Giáo viên gợi ý bài tập 7 (dành cho học sinh khá, giỏi): + Tìm %A = 100% - %O. MA %A MO %O + MA = 0,35.22,4. + = → MA. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị nội dung tiếp theo của bài (phần III, IV). Trong một chu kì tính kim loại ,tính phi kim thay đổi như thế nào ? 5.PHỤ LỤC Tuần 21.SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT) Tiết 40 ND :10/01/13 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS biết: - Các nguyên tố trong BTH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .Lấy ví dụ minh họa . - Cấu tạo BTH gồm : ô nguyên tố ,chu kì ,nhóm . Lấy ví dụ minh họa . HS hiểu : - Quy luật biến đổi tính kim loại ,phi kim trong chu kì và nhóm . Lấy ví dụ minh họa . - Ý nghĩa của BTH :Sơ lược về mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử ,vị trí nguyên tố trong BTH và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó . 1.2. Kĩ năng : HS thực hiện được: Quan sát BTH ,ô nguyên tố cụ thể ,nhóm I ,VII chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố ,về chu kì ,nhóm . HS thực hiện thành thạo: Từ cấu tạo của một số nguyên tử điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên ) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại . So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận ( trong 20 nguyên tố đầu tiên ). 1.3. Thái độ : Thói quen: - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập hoá học. Tính cách : Giáo dục học sinh lòng yêu thích khoa học, yêu thích bộ môn. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Cấu tạo và ý nghĩa của BTH các nguyên tố hóa học 3. CHUẨN BỊ : 3.1. GV: : Bảng tuần hoàn cỡ lớn. 3.2. HS: Bảng tuần hoàn nhỏ, kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8,khái niệm của chu kì ,nhóm . . 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS 4.2. Kiểm tra miệng : (7 p) ?- Cho biết những điều biết được ở ô số 12? ¶- Số thứ tự = Số hiệu nguyên tử = Số điện tích hạt nhân = Số electron = 12. 2,5 điểm. - Tên nguyên tố: Magiê. 2,5 điểm. - Ký hiệu hoá học: Mg, Nguyên tử khối: 24 5 điểm. ?- Biết X có điện tích hạt nhân là 6+. Cho biết X ở nhóm, chu kỳ mấy? ¶- X có cấu tạo nguyên tử gồm 2 lớp electron và có 4 electron lớp ngoài cùng. 4 điểm. Vậy X ở chu kỳ 2, nhóm IV. 6 điểm. 4.3. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HÑ1: (15 p) Tìm hiểu về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm: Mục tiêu : KT:HS biết Quy luật biến đổi tính kim loại ,phi kim trong chu kì và nhóm . Vaøo baøi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các nguyên tố ở chu kỳ 3 và cho biết: Nhóm (5 '): + Tên các nguyên tố ở chu kỳ 3? + Đầu chu kỳ, cuối và kết thúc chu kỳ là các nguyên tố thuộc loại gì? + So sánh số lớp electron của các nguyên tố cùng chu kỳ? + So sánh số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố cùng chu kỳ? HS thöïc hieän theo nhoùm traû lôøi caùc caâu hoûi treân. HS - Qua đó rút ra kết luận về sự biến đổi của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ. HS khaù gioûi . So sánh tính kim loại của Mg với Na, tính phi kim của S với Cl? Minh hoạ bằng phương trình hoá học? - Rút ra kết luận? Nhận xét về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ 2? Cho biết kim loại mạnh nhất và phi kim mạnh nhất trong chu kỳ 2? Giáo viên: Cho học sinh quan sát nhóm VII và nhận xét: + Tên các nguyên tố trong nhóm VII? + So sánh số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố? - Rút ra kết luận về sự biến đổi số lớp electron các nguyên tố cùng nhóm? - So sánh tính phi kim của Cl với F, tính kim loại của Na với K? - Rút ra nhận xét về sự biến thiên tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố trong cùng một nhóm? Nhóm (4'): Nhận xét về sự biến thiên của các nguyên tố trong nhóm I? Cho biết kim loại mạnh nhất và phi kim mạnh nhất trong nhóm I? HÑ 2: (12 p)Tìm hiểu về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: Mục tiêu : KN: Từ cấu tạo của một số nguyên tử điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên ) suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại . HS ñoïc thoâng tin SGK . GV treo baûng phuï coù ghi baøi taäp Bài tập 1: Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16, ở chu kỳ 3, nhóm VI. Hãy cho biết: + Cấu tạo nguyên tử (số điện tích hạt nhân, số electron lớp ngoài cùng)? + Tính chất của X và so sánh với các nguyên tố lân cận (P, Cl, O, Se)? HS thöïc hieän caø nhaân hoaøn thaønh vaøo vôû . HS - Qua đó rút ra ý nghĩa thứ nhất của bảng tuần hoàn: Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán được gì? Bài tập 2: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân 19+, có 4 lớp electron, có 1 electron lớp ngoài cùng. Hãy cho biết: + Vị trí của X trong bảng tuần hoàn? + Tính chất cơ bản của X? - Nêu ý nghĩa thứ hai: Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đoán được gì? III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN: 1. Trong một chu kỳ: - Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bắt đầu bằng kim loại kiềm thổ, cuối chu kỳ là nguyên tố halogen và kết thúc bằng một nguyên tố khí hiếm. + Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron. + Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. 2. Trong một nhóm: - Trong cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: + Số lớp electron của nguyên tử tăng dần. + Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần và tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. IV. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và các tính chất cơ bản của nguyên tố, so sánh tính kim loại hay tính phi kim của nguyên tố này với những nguyên tố lân cận. - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá học cơ bản của nó. 4.4. Tổng kết : (5p) - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Gọi 3 học sinh làm Bài tập 1/101 sách giáo khoa. Nguyên tố có số hiệu là 7. + Cấu tạo: có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. + Là phi kim nhóm V nên tính phi kim tương đối yếu. - Làm Bài tập 2/101 sách giáo khoa. 4.5. Hướng dẫn hs tự học : (5 p) Đối với bài học ở tiết học này : Học bài nắm vững ý nghĩa của bảng HTTH , làm bài tập 5, 6/101 sách giáo khoa. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị tiết "Luyện tập". + Xem lại kiến thức, bài tập chương III. + Bài tập về nhà: (1) (2) (3) Viết phương trình hoá học thực hiện chuỗi phản ứng: a. H2S ← S → SO2 FeS b. Nước clo (3) (4) (1) Khí HCl Cl2 Nước javel (2) FeCl3 (2) (1) (5) (8) (7) (6) (4) (3) c. C CO2 CaCO3 CO Na2CO3 CO2 5.PHỤ LỤC
Tài liệu đính kèm: