I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Biết các nhu cầu tiêu thụ điện năng
- Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí
2- Kĩ năng: - Biết cách tính toán tiêu thu điện năng trong gia đình
3- Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm điện năng
II/ CHUẨN BỊ
SGK- giáo án - bảng phụ
?. b- Máy biến áp là loại tăng áp hay giảm áp? Tại sao? c- Khi điện áp sơ cấp giảm xuống U1= 150V, để giữ U2= 24V không đổi, số vòng dây N2 không đổi, thì phải điều chỉnh N1 bằng bao nhiêu? Đáp án chấm I/ trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Mỗi ý điền đúng được 0,5 điểm. 1- (B); 2- (C); 3- (C) Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi cụm từ điền đúng được 0,5 điểm 1- Tăng, giảm điện áp; 2- Dây quấn stato; 3- Cảm ứng II/ tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) + Đồ dùng điện gia đình được phân thành 3 nhóm: (1 điểm) - Đồ dùng loại điện – quang - Đồ dùng loại điện – nhiệt - Đồ dùng loại điện – cơ + Nguyên lí biến đổi năng lượng của mỗi nhóm: (1 điểm) - Đồ dùng loại điện – quang, biến đổi điện năng thành quang năng - Đồ dùng loại điện – nhiệt, biến đổi điện năng thành nhiệt năng - Đồ dùng loại điện – cơ, biến đổi điện năng thành cơ năng. Câu 2: (2 điểm) + Cấu tạo máy biến áp một pha: Gồm lõi thép và dây quấn. (1 điểm) - Lõi thép làm bằng các lá thép kĩ thuật điện dày từ 0,35- 0,5mm, dùng để dẫn từ cho máy biến áp. - Dây quấn làm bằng dây điện từ, dùng để dẫn điện. + Phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp: (1 điểm) - Dây sơ cấp: Được nối với nguồn điện có số vòng dây N1 - Dây thứ cấp: Được nối với phụ tải có số vòng dây N2. Câu 3: (3 điểm) Mỗi ý đúng được 1 điểm. a- Theo công thức: U1/U2= N1/N2 ta có: N2= U2.N1/U1= 24.460/220= 50 (vòng) b- Máy biến áp là loại giảm áp vì U2 < U1 c- Tính N1 khi U1 thay đổi để giữ U2 không đổi: N1= U1.N2/U2= 150.50/24= 313 (vòng) Ngày soạn: / / 2012 Chương VIII. Mạng điện trong nhà Tiết 45: đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà I/ mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà -Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà 2- Kĩ năng: - Phân biệt được các phần tử của mạng điện 3- Thái độ: - Nghiêm túc, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo. II/ Chuẩn bị; của gv và hs SGK - giáo án - tranh ảnh Iii/ tiến trình dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2 - Bài mới: Giới thiệu bài: Mạng điện sinh hoạt của các hộ gia đình là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiết bị, đồ dùng điện và chiếu sáng. Vậy để hiểu rõ đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà, chúng ta cùng nhiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên – Học sinh Nội dung cần khắc sâu GV hướng dẫn HS quan sát H50.1 SGK ? Theo em, mạng điện trong nhà thường có cấp điện áp là bao nhiêu vôn? ? Những đồ dùng điện trong nhà em có điện áp định mức là bao nhiêu? Tại sao? ? Có những đồ dùng điện nào có cấp điện áp thấp hơn không? ? Vậy khi sử dụng những đồ dùng điện đó, cần phải qua một thiết bị hạ áp nào? VD: - Nhật Bản: có cấp điện áp 110V - Mĩ: 127V – 220V GV kết luận: Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình. ? Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà em biết? ? Theo em điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện có giống nhau không, tại sao? ? Em hãy lấy ví dụ về sự chênh lệch công suất của các đồ dùng điện? ? Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp cũng lớn có đúng không? ? Hãy lấy ví dụ về sự phù hợp điện áp của mạng điện trong nhà? GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK- 173 ? Hãy chọn những thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kĩ thuật dưới đây sao cho phù hợp khi mắc với điện áp định mức của mạng điện trong nhà 220V và điền dấu x vào ô trống Kết luận: Các đồ dùng điện gia đình dù có công suất khác nhau nhưng đều có điện áp định mức bằng điện áp định mức của mạng điện. Điều đó có nghĩa là khi mua, chọn và sử dụng đồ dùng điện phải tương ứng với mạng điện trong nhà. ? Mạng điện trong nhà phải đảm bảo các yêu cầu nào? HS trả lời trong SGK HS quan sát H50.2 SGK- 174 ? Quan sát H50.2a, em hãy kể tên các phần tử có trong sơ đồ? ? Mỗi phần tử có chức năng và nhiệm vụ gì? ? Sơ đồ H50.2b, gồm có những phần tử nào? ? Hãy điền các số thứ tự chỉ những phần tử của mạch điện còn thiếu trong sơ đồ H50.2 SGK- 174. I/ Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà 1/ Đặc điểm của mạng điện trong nhà a/ Điện áp của mạng điện trong nhà Cấp điện áp của mạng điện trong nhà thường là 220V - Các đồ dùng điện có điện áp định mức là 220V, để phù hợp với điện áp của mạng điện cung cấp. Một số đồ dùng điện của Nhật như: ti vi, nồi cơm điện có cấp điện áp 110V. Khi sử dụng những đồ dùng điện đó phải sử dụng qua máy biến áp. b/ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà + Đồ dùng điện rất đa dạng: Nồi cơm điện, ti vi, tủ lạnh, bàn là điện, bếp điện + Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau: Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện không giống nhau vì: - Đồ dùng điện có công suất nhỏ, tiêu thụ ít điện năng. - Đồ dùng điện có công suất lớn, tiêu thụ nhiều điện năng. - Bàn là điện: 1000W - Nồi cơm điện: 600W - Bóng đèn sợi đốt: 45W c/ Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện - Các thiết bị và các đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện. - Riêng đối với các thiết bị đóng cắt và bảo vệ, điện áp có thể lớn hơn điện áp mạng điện. + Bếp điện: 1000W – 220V + Ti vi: 150W – 220V - Bàn là điện 220V – 1000W (x) - Công tắc điện 500V – 10A (x) - Phích cắm điện 250V – 5A (x) 2/ Yêu cầu của mạng điện trong nhà II/ Cấu tạo của mạng điện trong nhà 1. Mạch chính; 2. Mạch nhánh; 3. Thiết bị đóng cắt và bảo vệ; 4. Bảng điện; 5. Sứ cách điện. - Mạch chính gồm dây pha và dây trung tính, lấy điện từ mạng điện phân phối gần nhất vào trong nhà. - Thiết bị đóng cắt và bảo vệ: Bảo vệ an toàn cho mạch điện và các đồ dùng điện. - Bảng điện: để lắp các thiết bị điện 1. Hộp phân phối; 2. Aptômat tổng 3. Các aptômat nhánh; 4. Đồ dùng điện; 5. ổ điện - Đồng hồ đo điện, cầu dao, bóng đèn 3- Củng cố: GV nêu câu hỏi củng cố bài Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 4- Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài sau. . . . . Ngày giảng: / / 2012 Tiết 46 thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà I/ mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. -Hiểu được nguyên lí làm việc, số liệu kĩ thuật, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện. 2- Kĩ năng: - Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kĩ thuật -Rèn luyện kĩ năng tháo lắp các thiết bị trên. 3- Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc trong học tập. II/ chuẩn bị của gv và hs SGK - giáo án - các hình SGK Iii/ tiến trình dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà? 2- Bài mới: Hoạt động của giáo viên – Học sinh Nội dung cần khắc sâu GV hướng dẫn HS quan sát H51.1 SGK ? Em hãy cho biết, trong trường hợp nào bóng đèn sáng hoặc tắt. Tại sao? ? Qua ví dụ trên, em hãy nêu công dụng của công tắc? HS quan sát H51.2 SGK ? Công tắc điện gồm có mấy bộ phận? ? Vỏ được làm bằng vật liệu gì? ? Các cực của công tắc làm bằng vật liệu gì? ? Trên vỏ của công tắc điện có ghi 220V- 10A. Hãy giải thích ý nghĩa của các số đó? HS quan sát hình trong SGK ? Công tắc điện được chia làm mấy loại? ? Dựa vào đâu người ta chia công tắc làm 2 loại? ? Dựa vào đâu người ta có thể phân loại được các loại công tắc? ? Quan sát H51.3 SGK. Điền vào bảng 51.1 cho thích hợp với tên gọi? ? Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau để nêu nguyên lí làm việc của công tắc? ? Trong mạch điện công tắc thường lắp ở vị trí nào? Chọn các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Nối tiếp; sau; trước; song song? HS tìm hiểu thông tin trong SGK ? Cầu dao điện dùng để làm gì? ? Cầu dao có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính? ? Em cho biết có mấy loại cầu dao? ? Vỏ cầu dao làm bằng vật liệu gì? Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc gỗ hoặc sứ? ? Giải thích ý nghĩa số liệu kĩ thuật trên cầu dao (250V- 15A)? HS quan sát H51.6 SGK ? Hãy mô tả cấu tạo của ổ điện? ? Các bộ phận của ổ điện làm bằng vật liệu gì? ? Hãy nêu cấu tạo của phích cắm điện? ? Có mấy loại phích cắm điện? ? Nêu công dụng của phích cắm điện? ? Khi sử dụng các thiết bị trên cần chú ý điều gì? I/ Thiết bị đóng – cắt mạch điện 1/ Công tắc điện a/ Khái niệm a. Đèn sáng: Kín mạch (đóng công tắc) b. Đèn tắt: Hở mạch (mở công tắc) Công tắc dùng để đóng- cắt mạch điện b/ Cấu tạo Gồm 3 bộ phận chính: Vỏ, cực động và cực tĩnh. Vỏ được làm bằng nhựa hoặc bằng sứ để cách điện Các cực làm bằng đồng - Cực động liên kết với núm đóng cắt - Cực tĩnh lắp trên thân có vít để cố định đầu dây dẫn điện của mạch điện. + Điện áp định mức: 220V + Cường độ dòng điện định mức: 10A c/ Phân loại Công tắc điện được chia làm 2 loại: - Công tắc 2 cực - Công tắc 3 cực Dựa vào số cực của công tắc - Công tắc 2 cực: Có 1 cực động và 1 cực tĩnh. - Công tắc 3 cực: 1 cực động ở giữa, 2 cực tĩnh ở hai bên. Dựa vào thao tác đóng cắt, có thể phân loại: công tắc bật, công tắc bấm 1. Công tắc bật: b, g, c 2. Công tắc bấm: d, h 3. Công tác xoay: e 4. Công tắc giật: a d/ Nguyên lí làm việc 1. Tiếp xúc 2. Hở 1. Nối tiếp 2. Sau 2/ Cầu dao a/ Khái niệm Cầu dao là thiết bị đóng cắt điện bằng tay, được dùng để đóng cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính. b/ Cấu tạo Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, các cực động và các cực tĩnh c/ Phân loại - Căn cứ vào số cực có các loại: một cực, 2 cực, 3 cực - Căn cứ vào sử dụng có các loại: một pha, 3 pha - Vỏ cầu dao làm bằng nhựa hoặc sứ - Tay nắm cầu dao được bọc gỗ hoặc sứ để cách điện. - Điện áp điện mức: 250V - Cường độ dòng điện định mức: 15A II/ Thiết bị lấy điện 1/ ổ điện Gồm vỏ và cực tiếp điện - Vỏ làm bằng nhựa hoặc sứ để cách điện - Cực tiếp điện làm bằng đồng đẻ dẫn điện, ổ điện được nối với nguồn điện để từ đó đưa điện đến các đồ dùng điện. 2/ Phích cắm điện Gồm thân và chốt tiếp điện Có nhiều loại phích cắm : loại tháo được, loại không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt. Phích cắm điện dùng để cắm vào ổ điện để lấy điện cho các đồ dùng điện. - Không sử dụng ổ điện, phích cắm điện, công tắc điện, cầu dao điện bị hở hoặc sứt mẻ. - Khi sử dụng phích cắm điện phải chọn loại có chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện. 3- Củng cố: GV nêu câu hỏi củng cố bài 4- Dặn dò: Học bài và làm bài tập trong SGK Đọc trước và chuẩn bị bài sau. ..... ..... ..... ..... ..... Ngày giảng: / / 2012 Tiết 47 Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà I/ mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo, công dụng, nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt cầu chì, áptômat trong mạch điện. 2- Kĩ năng: - Có kĩ năng quan sát thực hành. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo II/ đồ dùng dạy học: SGK – giáo án – thiết bị – sơ đồ mạch điện iii/ tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên – Học sinh Nội dung cần khắc sâu HS tìm hiểu thông tin trong SGK ? Cầu chì có công dụng như thế nào? HS quan sát H53.1 SGK ? Cầu chì có cấu tạo gồm mấy phần? ? Các cực giữ dây chảy làm bằng vật liệu gì? ? Dây chảy được làm bằng vật liệu gì? ? Vỏ cầu chì làm bằng vật liệu gì? HS quan sát H53.2 SGK và kể tên các loại cầu chì HS đọc thông tin trong SGK ? Tại sao nói, dây chảy là bộ phận quan trọng nhất của cầu chì? ? Trong mạch điện, cầu chì được lắp ở vị trí nào? HS quan sát bảng 53.1 SGK ? Em hãy giải thích tại sao khi dây chì bị nổ, ta không được phép thay dây chảy mới bằng dây đồng có cùng đường kính? VD: - Chì nóng chảy ở nhiệt độ 327 C - Đồng nóng chảy ở nhiệt độ từ 900 - 1083 C. HS quan sát H53.4 và đọc thông tin trong SGK ? Aptômát có nhiệm vụ gì ở mạng điện trong nhà? ? Nêu nguyên lí làm việc của aptômát? ? Vậy aptômát đóng vai trò như thế nào trong mạch điện? I/ Cầu chì 1/ Công dụng Cầu chì là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải. 2/ Cấu tạo và phân loại a/ Cấu tạo Gồm 3 phần: Vỏ, Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện, dây chảy. Các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm bằng đồng để dẫn điện. Dây chảy thường làm bằng chì Vỏ làm bằng sứ, nhựa hoặc thuỷ tinh dùng để cách điện. b/ Phân loại - Cầu chì hộp - Cầu chì ống - Cầu chì nút 3/ Nguyên lí làm việc Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức (do ngắn mạch, quá tải) dây chảy cầu chì nóng lên và bị đứt (cầu chì nổ) làm mạch điện bị hở, bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ dùng điện không bị hỏng. Cầu chì được mắc ở dây pha, trước công tắc và ổ lấy điện Vì nhiệt độ nóng chảy của dây đồng và dây chì khác nhau. II/ Aptômát (cầu dao tự động) Aptômát là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải, aptômát phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì. *Nguyên lí làm việc Khi dòng điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện trong mạch điện vượt lên quá định mức, tiếp điểm và các bộ phận khác của aptômát tự động cắt mạch điện, bảo vệ mạch điện, thiết bị và đồ dùng điện. Aptômát đóng vai trò như cầu chì, khi sửa chữa xong sự cố ta sẽ đóng mạch điện về vị trí (ON), mạc điện sẽ có điện trở lại, lúc này aptômát đóng vai trò như cầu dao. 4- Củng cố: GV nêu câu hỏi củng cố bài. 5- Dặn dò: -Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài sau. . . . . Ngày giảng : ... / ... / 2012 Tiết 49: thực hành cầu chì I - Mục tiêu: Sau khi học bài này HS cần nắm được : -Làm được thực hành về cầu chì -Mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch điện II - Chuẩn bị của GV - HS -GV : Giáo án nội dung bài + Thiết bị và dụng cụ theo y/c sgk. -Hs: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III – Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: ổn định - kiểm tra - giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra : Kết hợp trong bài 3. Giới thiệu bài : Giới thiệu mục tiêu của bài. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. I - Chuẩn bị: - Lớp phó học tập kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong lớp Hoạt động 2 .so sánh dây chì và dây đồng - Gv chia nhóm hs: - Y/c các nhóm hs nhận dụng cụ, thiết bị thực hành. - Sự khác nhau giữa dây chì và dây đồng là gì? -Dây nào cứng hơn? -Dây nào dễ nóng chảy hơn? II - Nội dung và trình tự thực hành. 1. So sánh dây chì và dây đồng -Dây đồng cứng hơn - Dây chì nóng chảy nhanh hơn dây đồng Hoạt động 3 thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường - Gv phát dụng cụ cho các nhóm hs. - Y/c hs tiến hành thực hành theo nội dung các bước. + Nối mạch điện như hình vẽ 54.1 + Đóng công tắc và quan sát độ sáng của bóng đèn + Làm đứt dây chì và quan sát 2. Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường -Mạch điện hình 54.1-SGK Hoạt động 4 thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì - Gv phát dụng cụ cho các nhóm hs. - Y/c hs tiến hành thực hành theo nội dung các bước. + Nối mạch điện như hình vẽ 54.2a và hình 54.2b Dòng điện đi như thế nào trong mạch điện? Bóng đèn có sáng không? Hiện tượng gì xảy ra khi K đóng? 3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì a) Khi công tắc K mở b) Khi công tắc K đóng Tổng kết bài học. Gv y/c hs dừng thực hành, thu dọn dụng cụ và thiết bị, làm vệ sinh nơi thực hành của mình. Gv nhận xét giờ thực hành, rút kinh nghiệm giờ học. * Dặn dò: Chuẩn bị bài : Sơ đồ điện. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Ngày giảng: / / 2012 Tiết 49: sơ đồ điện I/ mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện. 2- Kĩ năng: - Phân biệt và đọc được một số sơ đồ mạch điện đơn giản. 3- Thái độ: - Nghiêm túc, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo II/ đồ dùng dạy học SGK – giáo án – thiết bị – sơ đồ mạch điện iii/ tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nêu công dụng, cấu tạo và nguyên lí làm việc của cầu chì? 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên – Học sinh Nội dung cần khắc sâu HS quan sát sơ đồ H55.1 SGK ? Mạch điện gồm những phần tử nào? ? Hai bóng đèn được mắc như thế nào? ? Vậy theo em sơ đồ điện là gì? HS quan sát bảng 55.1 SGK GV: Cho HS hoạt động nhóm để chỉ ra các nhóm như: ? Sơ đồ điện được phân làm mấy loại? GV vẽ hình lên bảng: ? Em cho biết sơ đồ trên gồm có mấy phần tử? ? Các phần tử đó nối với nhau như thế nào? ? Vậy qua sơ đồ trên, em hãy nêu khái niệm về sơ đồ nguyên lí? ? Sơ đồ nguyên lí dùng để làm gì? GV vẽ hình lên bảng: ? Hãy nêu khái niệm về sơ đồ lắp đặt? ? Sơ đồ lắp đặt dùng để làm gì? HS quan sát các sơ đồ a,b,c,d SGK ? Em hãy chỉ ra sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt? 1/ Sơ đồ điện là gì? Gồm 2 chiếc pin, 1 ampe kế, 1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn. Hai bóng đèn mắc song song với nhau Sơ đồ điện là hình biểu diễn qui ước của một mạch điện, mạng điện hoặc một hệ thống điện. 2/ Một số kí hiệu qui ước trong sơ đồ điện - Nhóm kí hiệu nguồn điện - Nhóm kí hiệu dây dẫn điện - Nhóm kí hiệu các thiết bị điện - Nhóm kí hiệu đồ dùng điện 3/ Phân loại sơ đồ điện Phân làm 2 loại: - Sơ đồ nguyên lí - Sơ đồ lắp đặt a/ Sơ đồ nguyên lí Gồm 3 phần tử: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực và 1 bóng đèn. Các phần tử được nối nối tiếp với nhau *Khái niệm Sơ đồ nguyên lí là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện giữa các phần tử trong mạch điện mà không chỉ rõ vị trí lắp đặt của chúng trong thực tế. *Công dụng Dùng để nghiên cứu nguyên lí làm việc của mạch điện, là cơ sở để xây dựng sơ đồ lắp đặt. b/ Sơ đồ lắp đặt *Khái niệm Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử trong mạch điện. *Công dụng Dùng để dự trù vật liệu và thiết bị, lắp đặt, sửa chữa và bảo dưỡng mạng điện và các thiết bị điện. c/ Phân biệt giữa sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt - H a, c: Sơ đồ nguyên lí - H b, d: Sơ đồ lắp đặt 4- Củng cố: GV gọi HS đọc phần ghi nhớ bài 54 5- Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài sau. . . . . Ngày giảng: / / 2012 Tiết 50: thiết kế mạch điện I/ mục tiêu: 1- Kiến thức:- Hiểu được các bước thiết kế mạch điện. 2- Kĩ năng: - Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản. - Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ theo yêu cầu. 3- Thái độ: - Hứng thú và yêu thích công việc. II/ đồ dùng dạy học: SGK – SGV - các hình trong SGK- bảng phụ Iii/ tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3- Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần khắc sâu GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK- 197 ? Theo em thiết kế mạch điện là gì? GV hướng dẫn HS tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện theo các bước sau: GV gọi HS đọc VD trong SGK GV hướng dẫn HS quan sát H 58.1 SGK và giúp Nam lựa chọn 1 trong 4 phương án trên. ? Như vậy, mạch điện bạn Nam cần lắp đặt có những đặc điểm gì? ? Với những đặc điểm này bạn Nam sẽ chọn sơ đồ nào cho thích hợp? HS đọc thông tin trong SGK ? Em hãy giúo bạn Nam chọn 2 trong số bóng đèn có số liệu định mức sau cho mạch điện? GV cho HS làm việc theo nhóm để HS có thể trao đổi, thảo luận. 1/ Thiết kế mạch điện là gì? Thiết kế là những công việc cần làm trước khi lắp đặt mạch điện gồm những nội dung sau: + Xác định nhu cầu sử dụng mạch điện + Đưa ra các phương án mạch điện (vẽ sơ đồ nguyên lí) và lựa chọn những phương án thích hợp. + Xác định những phần tử cần thiết để lắp mạch điện. + Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc đúng theo yêu cầu thiết kế không. 2/ Trình tự thiết kế mạch điện * Bước 1.Xác định mạch điện dùng để làm gì? (nhu cầu để sử dụng) Kết luận: Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác định nhu cầu sử dụng mạch điện. * Bước 2.Đưa ra phương án thiết kế (vẽ sơ đồ nguyên lí) và lựa chọn phương án thích hợp. - Đặc điểm 1: Dùng 2 bóng đèn sợi đốt - Đặc điểm 2: Đóng cắt riêng biệt - Đặc điểm 3: Chiếu sáng bàn học và giữa phòng. Chọn sơ đồ 3 là phù hợp với những đặc điểm trên. * Bước 3.Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. - Bóng đèn: + Điện áp định mức: 220V + Dùng cho đèn bàn học nên dùng bóng có công suất 25W là vừa phải. + Để chiếu sáng giữa phòng, nên dùng bóng có công suất 60W hoặc 100W (tuỳ theo diện tích phòng). - Thiết bị: Cần 2 công tắc hai cực và 1 cầu chì. * Bước 4.Lắp thử và kiểm tra mạch điện theo mục đích thiết kế. 4- Củng cố: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nêu câu hỏi củng cố bài. 5- Dặn dò: - Học bài và làm bài tập trong SGK - Đọc trước và chuẩn bị bài sau. . . . . Ngày giảng: / / 2012 Tiết 51 ôn tập học kì II I/ mục tiêu: 1-Kiến thức: -Hệ thống lại các kiến thức đã học của chương VI, VII, VIII 2-Kĩ năng: -Biết tóm tắt kiến thức dưới dạng sơ đồ -Phân biệt được các loại thiết bị điện, đồ dùng điện và vẽ được một số mạch điện đơn giản. 3-Thái độ: -Nghiêm túc, ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo. II/ đồ dùng dạy học: SGK – giáo án iii/ tiến trình dạy học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3-Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần khắc sâu ? Em hãy cho biết các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện? ? Hãy cho biết các biện pháp an toàn điện? ? Hãy kể tên các vật liệu kĩ thuật điện? ? Hãy kể tên các nhóm đồ dùng điện trong gia đình? ? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? ? Mạng điện trong nhà phải đảm bảo các yêu cầu gì? ? Mạng điện trong nhà có cấu tạo như thế nào? ? Hãy kể tên các thiết bị của mạng điện? ? Kể tên các thiết bị đóng cắt? ? Kể tên các thiết bị bảo vệ và lấy điện? ? Sơ đồ điện gồm mấy loại: I/ Chương VI: An toàn điện 1/ An toàn điện - Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp - Do
Tài liệu đính kèm: