Thêm trạng ngữ Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - cho câu

Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ.

c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.

d) Bằng chiếc xẻng nhỏ, tôi xúc hết cả đống cát lớn.

e) Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặng xuống nước.

 

ppt 16 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 2927Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thêm trạng ngữ Giáo án Ngữ văn 7, tập 2 - cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO CÁC EM,1. Thế nào là câu đặc biệt?2.Tác dụng của câu đặc biệt là (chọn phương án đúng) A. Xác định thời gian, nơi chốn B. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng C. Bộc lộ cảm xúc D. Gọi đáp E. Cả A, B. C, D đều đúng KIỂM TRA BÀI CŨTIẾT 87:THÊM TRẠNG NGỮ TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ: a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỷ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. (Thép Mới)TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUb) Vì muốn mẹ sống thật lâu, cô bé dừng lại bên đường tước các cánh hoa ra thành nhiều mảnh nhỏ.c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.d) Bằng chiếc xẻng nhỏ, tôi xúc hết cả đống cát lớn.e) Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm rồi lặng xuống nước. TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét - Các trạng ngữ:a) + Dưới bóng tre xanh + Đã từ lâu đời + Đời đời, kiếp kiếp + Từ nghìn đời nay b) Vì muốn mẹ sống thật lâuc) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ d) Bằng chiếc xẻng nhỏe) Nhanh như cắtCác trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu? TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét2. Nhận xét - Các trạng ngữ:a) + Dưới bóng tre xanh  TN chỉ nơi chốn, + Đã từ lâu đời  TN chỉ thời gian, + đời đời, kiếp kiếp  TN chỉ thời gian, + từ nghìn đời nay TN chỉ thời gian, b) Vì muốn mẹ sống thật lâu  TN nguyên nhân c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ  TN mục đích d) Bằng chiếc xẻng nhỏ  TN phương tiện e) Nhanh như cắt  TN cách thức Cho biết trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?Đứng đầu câuđứng đầu câuđứng đầu câuđứng cuối câuđứng giữa câuTIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luậnÝ nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện. Qua phân tích VD cho biết trạng ngữ được thêm vào câu có ý nghĩa gì?TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU VD: Thay đổi vị trí câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. → Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc. → Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay. Có thể chuyển trạng ngữ trong câu trên sang vị trí khác không? Hãy chuyển cho phù hợp?TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận-Ý nghĩa:Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong câu?- Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện Vị trí: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.- Dấu hiệu nhận biết: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.Trạng ngữ được nhận biết bằng dấu hiệu nào?TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận- Ý nghĩa: Vị trí: - Dấu hiệu nhận biết:Bài tập nhanhCâu 1: Trong hai câu sau, câu nào có trạng ngữ?Tôi đọc báo hôm nay Phụ ngữb) Hôm nay, tôi đọc báo TN- Chú ý: + Cần phân biệt TN với các thành phần phụ khác (bổ ngữ, định ngữ).TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận- Ý nghĩa: Vị trí: - Dấu hiệu nhận biết:Câu 2: Thêm trạng ngữ cho câu sau: Lúa chết nhiềuGợi ý: Năm nay Vì rét lúa chết nhiềuNăm nay, lúa chết nhiều, vì rét- Chú ý:+ Thêm trạng ngữ cho câu tức là đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu.TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận-Ý nghĩa:- Vị trí: - Dấu hiệu nhận biết:-Chú ý:- Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện Vị trí: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.Dấu hiệu nhận biết: Giữa TN với CN và VN thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.- Chú ý: + Cần phân biệt TN với các thành phần phụ khác (bổ ngữ, định ngữ).+ Về bản chất, thêm trạng ngữ cho câu tức là đã thực hiện một trong những cách mở rộng câu.* GHI NHỚ (SGK)TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận-Ý nghĩa:- Vị trí: - Dấu hiệu nhận biết:-Chú ý:II. LUYỆN TẬPBài tập 1/ 39:a) Mùa xuân...mùa xuân,...  chủ ngữ và vị ngữ.b) Mùa xuân,...  Trạng ngữ.c) ...Mùa xuân  Bổ ngữ.d) Mùa xuân  Câu đặc biệt.Bài tập 2/ 40:a) - Như báo trước mùa về  TN nơi chốn, cách thức. - Khi đi qua những cánh đồng xanh TN nơi chốn - Trong cái vỏ xanh kia  TN nơi chốn. - Dưới ánh nắng  TN nơi chốn.b) Với khả năng thích ứng ... trên đây  TN cách thức. Câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Các câu còn lại đóng vai trò gì?TIẾT 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ1. Ví dụ2. Nhận xét3. Kết luận-Ý nghĩa:- Vị trí: - Dấu hiệu nhận biết:-Chú ý:II. LUYỆN TẬP HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Học về các đặc điểm của trạng ngữ.Bài tập: + Làm bài tập 3.b sgk/40+ Hoàn thành các bài tập vào vở+ Viết đoạn văn (5 đến 7 câu) có sử dụng câu có trạng ngữ và các dạng câu đã học.Chủ đề: Tả quê hương khi mùa xuân về.- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EMTIẾT HỌC KẾT THÚC 

Tài liệu đính kèm:

  • pptThêm trạng ngữ cho câu.ppt