I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Ở nhiệt độ 3000C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Nếu áp suất không đổi thì thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 4500C là
A. 1,26 lít. B. 12,6 lít. C. 7,9 m3. D. 7,9 lít.
Câu 2: Trong trường hợp tổng quát, công của một lực được xác định bằng công thức
A. B. C. D. mgz
Câu 3: Biểu thức động lượng của một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc là
A. B. C. D.
Câu 4: Động năng của một vật thay đổi ra sao nếu khối lượng m của vật không đổi nhưng vận tốc tăng gấp 2 lần?
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 6 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần.
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU THI KHẢO SÁT CLĐN NĂM HỌC 2015-2016 TỔ VẬT LÝ-KTCN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . ..Lớp: . . .. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Ở nhiệt độ 3000C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Nếu áp suất không đổi thì thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 4500C là A. 1,26 lít. B. 12,6 lít. C. 7,9 m3. D. 7,9 lít. Câu 2: Trong trường hợp tổng quát, công của một lực được xác định bằng công thức A. B. C. D. mgz Câu 3: Biểu thức động lượng của một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc là A. B. C. D. Câu 4: Động năng của một vật thay đổi ra sao nếu khối lượng m của vật không đổi nhưng vận tốc tăng gấp 2 lần? A. Tăng 4 lần. B. Tăng 6 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 5: Vật rắn đơn tinh thể có các đặc tính nào? A. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. D. Dị hướng và nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Câu 6: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến thủy tinh? A. Có tính dị hướng. B. Có dạng hình học xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 7: Một lượng khí có thể tích 1 m3, áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt tới áp suất 2,5 atm. Thể tích của khí nén khi đó sẽ là A. 0,4 m3. B. 4 lít. C. 2,5 m3. D. 0,04 m3. Câu 8: Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V) có dạng A. đường tròn. B. đường hypebol. C. đường thẳng. D. đường parabol. Câu 9: Một khối khí ở 70C đựng trọng một bình kín có áp suất 2.105 Pa. Hỏi phải đun nóng bình đến nhiệt độ bao nhiêu để áp suất khí là 3.105 Pa. A. 1470C B. 1270C C. 1570C D. 1170C Câu 10: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái khí lí tưởng? A. B. C. D. pV~T Câu 11: Đối với lượng khí nhất định, khi giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích thì áp suất của lượng khí đó A. không đổi. B. tăng. C. chưa kết luận được. D. giảm. Câu 12: Vật có khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 40 m/s thì động lượng của vật là A. 8 kg.m/s. B. 800 kg.m/s. C. 2 kg.m/s. D. 5 kg.m/s. Câu 13: Trong sự rơi tự do, đại lượng nào sau đây được bảo toàn? A. Động năng B. Động lượng C. Cơ năng D. Thế năng Câu 14: Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có hệ số đàn hồi là 100 N/m thì lò xo dãn ra 0,1 m. Khối lượng m là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. A. 1 gam B. 1 kg C. 10 gam D. 0,1 kg Câu 15: Chọn câu đúng. A. Nội năng của vật là tổng thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi của vật. B. Nội năng của vật là động năng của vật. C. Nội năng là tổng động năng và thế năng của vật. D. Nội năng là tổng động năng chuyển động nhiệt và thế năng tương tác giữa các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 16: Một thước thép ở 200C có độ dài là 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C thước thép này dài thêm bao nhiêu? Cho A. 2,4 mm B. 0,24 mm C. 4,2 mm D. 3,2 mm Câu 17: Một vật có khối lượng 1 kg chuyển động với vận tốc 2 m/s thì động năng của vật là A. 4 J. B. 2 J. C. 6 J. D. 0 J. Câu 18: Thế năng của một vật có giá trị A. luôn âm. B. luôn khác không. V1 V2 p ( O T(K) C. luôn dương. D. phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng. Câu 19: Hình vẽ bên là hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí lí tưởng, kết luận nào sau đây là đúng? A. V2 = V1 B. V2 ≤ V1 C. V2 < V1 D. V1 < V2 Câu 20: Chuyển động nào dưới đây không là chuyển động bằng phản lực? A. Chuyển động giật lùi của sung khi bắn. B. Chuyển động của người đi bộ. C. Chuyển động của tên lửa. D. Chuyển động của loài mực trong nước. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1 (1 điểm): Từ mặt đất, một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 30 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2. Tính cơ năng ban đầu của vật và độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. Câu 2 (2 điểm): Một khối khí lí tưởng chứa trong một xilanh có áp suất 2 atm, thể tích 6 lít và nhiệt độ 270C biến đổi trạng thái qua hai giai đoạn như sau: - Giai đoạn 1: Nén đẳng nhiệt đến áp suất 4 atm. - Giai đoạn 2: Giãn nở đẳng áp đến thể tích 9 lít. a) Hãy tính thể tích cuối giai đoạn 1 và nhiệt độ cuối giai đoạn 2. b) Biểu diễn các quá trình trên trong cùng hệ trục tọa độ (p, T). Câu 3 (1 điểm): Người ta cung cấp cho chất khí đựng trong xilanh một nhiệt lượng 100J. Chất khí nở ra đẩy pit–tông lên và thực hiện một công là 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? ----Hết---- HƯỚNG DẪN CHẤM I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Mỗi câu đúng được 0,3đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C A D D A B A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C B D B B D D B II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (1đ) Cơ năng ban đầu: 0,25đ 0,25đ b) Áp dụng ĐLBT cơ năng WA = WB Û mv2 = mghmax 0,25đ 0,25đ Câu 2 (2đ) a) - Giai đoạn 1 là quá trình nén đẳng nhiệt nên áp dụng ĐL Bôilơ-Mariôt: - Giai đoạn 2 là quá trình giãn nở đẳng áp nên: 0,5đ 0,5đ T (K) p (atm) 300 900 O 2 4 (1) (2) (3) b) 1đ Câu 3 (1đ) Vì chất khí nhận nhiệt (Q > 0) và thực hiện công (A < 0) nên theo nguyên lí I nhiệt động lực học thì nội năng của khí biến thiên một lượng bằng: DU = Q + A = 100 – 70 = 30 J 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: