Thiên nhiên châu Phi - Trương Thị Thu Trang

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

*Học sinh biết:

- So sánh thiên nhiên Châu Phi so với các châu lục khác

*Học sinh hiểu:

- Học sinh hiểu châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu Phi.

1.2. Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ.

- Học sinh thực hiện được cách sử dụng các bản đồ, lược đồ tự nhiên, để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, của châu lục và các khu vực ở châu Phi.

- Học sinh thực hiện thành thạo phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

1.3. Thái độ:

- Thói quen giáo dục ý thức học bộ môn.

- Tính cách tích cực tự học rèn luyện bản thân.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3067Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiên nhiên châu Phi - Trương Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:15
Tiết:29
ND:22/11/12
 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI.
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
*Học sinh biết: 
- So sánh thiên nhiên Châu Phi so với các châu lục khác
*Học sinh hiểu: 
- Học sinh hiểu châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu Phi.
1.2. Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ.
- Học sinh thực hiện được cách sử dụng các bản đồ, lược đồ tự nhiên, để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, của châu lục và các khu vực ở châu Phi.
- Học sinh thực hiện thành thạo phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của các môi trường tự nhiên ở châu Phi.
1.3. Thái độ: 
- Thói quen giáo dục ý thức học bộ môn. 
- Tính cách tích cực tự học rèn luyện bản thân.
2NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Học sinh hiểu châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu Phi.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:-Bản đồ tự nhiên châu Phi.Sử dụng máy chiếu(nếu có),bảng phụ 
3.2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập bản đồ, tập ghi bài học. 
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP::
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 
Kiểm tra sĩ số lớp
Lớp:7a137/
Lớp:7a235/
Lớp:7a334/	
4.2. Kiểm tra miệng
Câu 1.
+ Dựa vào đâu để phân thành nhóm nước phát triển và đang phát triển?(8 đ)
- Người ta dựa vào các chỉ tiêu: Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em, chỉ số phát triển con nguời để phân thành 2 nhóm nước phát triển hay nhóm nước đang phát triển.
+ Chọn ý đúng: Lục địa gồm 2 châu lục là:
@. Á, Âu. b. Bắc Mĩ, Nam Mĩ.
Câu 2 Châu Phi thuộc đới khí hậu nào?(2 đ)
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng.
4.3. Tiến trình bài học : 33’
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
 NỘI DUNG.
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1(15’)
 ** Trực quan.
- Giáo viên xác định những điểm cực trên bản đồ tự nhiên châu Phi.
 + CB: Capblang 37020’B ;
 + CN: Mũi Kim 34051’N
 + CĐ: Mũi Rathaphun 51024’Đ.
 + CT: Mũi xanh (capve) 17033’T.
* Châu Phi tiếp giáp với biển và đại dương nào?
 TL: ĐTH; ĐTD; ÂĐD, biển Đỏ.
* Đường xích đạo và chí tuyến B, N chạy như thế nào đối với châu Phi?
 TL: 
* Châu Phi thuộc đới khí hậu nào?
 TL: 
* Đường bờ biển châu Phi như thế nào ? Aûnh hưởng gì tới khí hậu?
 TL: - Đường bờ biển ít bị cắt xẻ, ít đảo và vịnh biển, ít chịu ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền.
* Đọc tên các đảo lớn của châu Phi? Dòng nóng, dòng lạnh ven bờ?
 TL: - Đảo Mađagaxca.
 - Dòng lạnh Calahari, Benghêla, Xômali.
 - Dòng nóng Ghinê, Mũi kim, Môdămbích.
- Học sinh lên bảng xác định.
* Ý nghĩa của kênh đào Xuyê với giao thông biển?
 TL: Điểm nút giao thông quan trọng.
 Chuyển ý.
Hoạt động 2.(18’)
- Phương pháp hoạt động nhóm.- Trực quan.
+ Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi? Sự phân bố địa hình đồng bằng?
 TL: - Đồng bằng phân bố chủ yếu ở ven biển, thấp.
+ Hướng nghiêng của địa hình châu Phi như thế nào?
 TL: Sơn nguyên cao 1000 – 2000 m tập trung ở ĐN thấp dần xuống TB là bồn địa và hoang mạc.
- Đọc tên các sơn nguyên và bồn địa.
+ Mạng lưới sông ngòi như thế nào?
 TL: Phân bố không đều sông Nin dài nhất 6671 m.
- Giáo viên MR: Giá trị sông Nin.( sông Nin xanh chiếm > 75% lượng nước mưa hè thu, cung cấp nước hạ nguồn ngập nước cung cấp phù xa giá trị nông nghiệp.
+ Kể tên sự phân bố khoáng sản quan trọng ở châu Phi?
 TL: - Dầu mỏ, khí đốt: gba ven biển Bphi; ven vịnh Ghinê, Tây Phi.
 - Phốt phát 3 nước Bphi ( Marốc; Angiêri; Tuynidi.)
 - Vàng, kim cưong: Ven vịnh Ghinê; khu vực Trung Phi (gần xích đạo); cao nguyên Nphi.
 - Sắt: Dãy Đrêkenbéc.
 - Đồng chì: Cnguyên Nphi.
- Học sinh lên bảng xác định.
+ Nhận xét về khoáng sản châu Phi?
 TL:
- Giáo dục tư tưởng.
1. Vị trí địa lí:
- Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi.
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng.
- Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển.
2. Địa hình và khoáng sản:
+ Địa hình:
- Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750 m, có các bồn địa xen kẽ các cao sơn nguyên.
+ Khoáng sản:
- Khoáng sản phong phú và giầu có đặc biệt là kim loại quí.
4.4.Tổng kết:
- Hướng dẫn làm tập bản đồ.
Câu 1
+ Nêu vị trí địa lí châu Phi? 
Đáp án câu 1 
- Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi.
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng.
- Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển
Câu 2 
+ Chọn ý đúng nhất: Địa hình châu Phi cao trung bình:
@. 750 m. b. 850m.
Đáp án câu 2b
4.5. Hướng dẫn học tập: 3’
+ Đối với bài học tiết học này 
 - Học bài . - Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi.
- Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng.
- Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển.
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiên châu Phi (tt). 
-Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
+ Khí hậu châu Phi như thế nào?
5. PHỤ LỤC:
..............................................................................................................................................................
.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 31. Kinh tế châu Phi (Tiếp theo) - Trương Thị Thu Trang - Trường THCS Tân Hiệp.doc