Thiết kế dạy học Đại số lớp 8 năm học 2014 – 2015 - Học kì I

A. Mục tiêu

 - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 - HS vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

A(B + C)= AB + AC trong đó A, B, C là các số hoặc là các biểu thức đại số.

 - HS có ý thức cẩn thận trong việc áp dụng quy tắc cũng như trong tính toán.

B. Chuẩn bị

GV : Bảng phụ, các ví dụ.

HS : Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

C. Tiến trình dạy học

 

doc 89 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế dạy học Đại số lớp 8 năm học 2014 – 2015 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q .
A được gọi là đa thức bị chia.
B được gọi là đa thức chia.Q được gọi là đa thức thương.
Kí hiệu Q = A : B hay Q =
1. Quy tắc 
?1Làm tính chia:
a) x3 : x2 = x
53
b) 15x7 : 3x2 = 5x5
c) 20x5 : 12x = x4
?2 Làm tính chia:
43
a) 15x2y2: 5xy2 = 3x
b) 12x3y: 9x2 = xy
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Qui tắc :
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp đơn thức A chia hết cho đơn thức B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
2. Áp dụng 
a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) P = 12x4y2:(-9xy2)= x3
 * Thay x = -3 vào P ta có:
P= (-3)3 = (-27) = 36
Vậy giá trị của biểu thức P bằng 36 tại x = -3; y = 1,005 .
III. Củng cố (13 phút)
GV cho HS làm Bài tập 60 tr27 SGK.
GV lưu ý HS : Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau.
Bài 61a (tr27 SGK).
GV yêu cầu HS hoạt độg nhóm.
GV : Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
HS làm bài tập 60 SGK
-HS làm nhóm bài tập 61a
Bài tập 60: (SGK trang 27)
a) x10:( -x)8= x10: x8 = x2
b) (-x)5:(-x)3 = (-x)2 = x2
c) (-y)5 : (-y)4 = -y
12
Bài 61a:
a) 5x2y4 :10x2y = y3
IV. Dặn dò (2 phút)
Nắm vững khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Bài tập về nhà số 59, 61bc,62( tr26 SGK). Bài tập 39, 40, 41(Tr 7 SBT).
Nghiên cứu bài “Chia đa thức cho đơn thức”.
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:. . .
Ngày soạn 12/10/2014 Ngày dạy 17/10/2014
Tuần 8	Tiết 16
§11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
A. Mục tiêu 
 - HS cần nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
 - Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức( trường hợp mỗi hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức).
 - Vận dụng tốt vào việc giải toán.
B. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ ghi bài tập, phấn màu.
-HS : Chuẩn bị bài vỡ đầy đủ,bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Kiểm tra (5 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra.
Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
Phát biểu qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chia hết)
Chữa bài tập 41 tr7 SBT
( Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV nhận xét, cho điểm HS
HS nêu nhận xét và qui tắc tr26 SGK.
Chữa bài tập 41 SBT
Làm tính chia.
18x2y2z : 6xyz = 3xy
5a3b : (- 2a2b) = 
27x4y2z : 9x4y = 3yz
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn
II. Bài mới (23 phút)
- GV cho HS thực hiện ?1 
- GV cho HS tham khảo SGK, HS lên bảng thực hịên.
- GV giới thiệu vào một ví dụ giúp HS nhận biết phép chia một đa thức cho một đơn thức.
- Giới thiệu 2x2 – 3xy + là thương của phép chia 
- GV: Vậy muốn chia một đa thức cho đơn thức ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc
- Yêu cầu HS đọc qui tắc tr27 SGK.
- Yêu cầu HS làm bài 63 tr28 SGK.
- Yêu cầu HS đọc Ví dụ tr28 SGK.
- GV giới thiệu phần chú ý.
GV yêu cầu HS thực hiện ?2 
GV gợi ý : Em hãy thực hiện phép chia theo qui tắc đã học.
Vậy bạn Hoa giải đúng hay sai ?
GV : Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng qui tắc, ta còn có thể làm thế nào ?
HS nghiên cứu ?1 . 
- HS lên bảng thực hiện ?1 các HS khác tự cho đa thức thoả mãn yêu cầu của ?1và làm vào vở.
Chẳng hạn HS viết :
(6x3y2 – 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2 
= (6x3y2:3xy2)+(- 9x2y3 : 3xy2 )
+( 5xy2: 3xy2)
= 2x2 – 3xy + 
-HS phát biểu quy tắc.
-Trả lời bài tập 63.
HS : Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.
- HS nghiên cứu Ví dụ trg 28 sgk.
- HS1: Bạn Hoa giải đúng nhưng không thực hiện theo quy tắc.
- HS trả lời theo nhận biết của HS
- HS2 lên bảng làm câu b) .
- HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm.
1.Qui tắc
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B ), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ 1: Làm tính chia.
35
(30x4y3–25x2y3 - 3x4y4):5x2y3
= 6x2 – 5 – x2y
Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.
2. Áp dụng 
a) Bạn Hoa giải đúng nhưng không thực hiện theo quy tắc.
b) Làm tính chia
 (20x4y– 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y
= 4x2 – 5y – 
III. Củng cố (15 phút)
-Yêu cầu HS làm bài 64 tr28 SGK.
-GV hướng dẫn bài 65 tr29 SGK
Làm tính chia
[3(x–y)4+2(x–y)3–5(x–y)2] :(y –x)2
-GV yêu cầu HS làm bài tập 65 Sgk trang 29.
-Gọi HS nêu cách giải.
-Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bài giải của HS, bổ sung phần thiếu sót nếu có.
HS làm bài vào vở, ba HS lên bảng làm.
HS nhận biết cách giải bài 65.
-HS nêu cách giải.
-HS lên bảng trình bày bài giải.
-HS khác nhận xét.
 Bài tập 64a,c: (Sgk trang 28)
( -2x5 + 3x2 – 4x3 ) : 2x2
= - x3 + - 2x
c) (3x2y2+6x2y3–12xy) : 3xy
= xy + 2xy2 – 4
Bài tập 65: ( Sgk trang 29).
 Giải:
Thay x –y = z, (y – x)2 = ( x – y)2 ta có:
Vậy:
IV. Dặn dò (2 phút)
- Học thuộc qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Bài tập 44, 45, 46 tr8 SBT.
- Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:. . .
Ngày soạn 16/10/2014 Ngày dạy 24/10/2014
Tuần 9	Tiết 17
§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
A. Mục tiêu
 - HS hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
 - HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
 - HS biết được có thể chia đa thức cho đa thức theo cột dọc.
B. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý tr31 SGK.
-HS : Ôn HĐT đáng nhớ, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Kiểm tra (5 phút)
-GV nêu câu hỏi: Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
-Yêu cầu HS nêu quy tắc chia đa thức cho đơn thức ( trường hợp các hạng tử của đa thức chia hết cho đơn thức)
-Gọi HS khác nhận xét.
-HS1 nêu nhận xét đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
-HS2 nêu quy tắc
-HS khác nhận xét.
II. Bài mới (25 phút)
-GV: cách chia đa thức một biến đã sắp xếp là một ‘’thuật toán’’ tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên.
-GV cho ví dụ
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x –3)
-Ta nhận thấy đa thức bị chia và đa thức chia đã được sắp xếp theo cùng một thứ tự ( lũy thừa giàm dần của x)
-GV hướng dẫn thực hiện.
-GV yêu cầu HS trả lời bằng miệng.
-GV cần làm chậm phép trừ đa thức vì bước này HS dễ nhầm nhất.
-GV giới thiệu đa thức
(-5x3 + 21x2+11x –3) là dư thứ nhất.
-GV giới thiệu “Phép chia trên có số dư bằng 0 đó là một phép chia hết”.
-GV yêu cầu HS thực hiện ?1
Kiểm tra lại tích: 
(x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x +1) xem có bằng đa thức bị chia hay không ?
GV : Thực hiện phép chia : 
(5x3 – 3x2 + 7) : (x2 + 1)
Nhận xét gì về đa thức bị chia ?
-Vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ô đó.
-GV yêu cầu HS tự làm phép chia tương tự như trên.
- Đến đây đa thức –5x + 10 có bậc mấy ? Còn đa thức chia x2 + 1 có bậc mấy?
-Như vậy đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này có dư là – 5x + 10 .
-GV giới thiệu quan hệ giữa đa thức bị chia ,đa thức chia, thương và đa thức dư.
-GV đưa Chú ý tr31 SGK lên bảng phụ.
-HS theo dõi.
-HS : 2x4 : x2 = 2x2.
-HS : 2x2(x2 – 4x –3) =
 = 2x4 – 8x3 – 6x2.
-
Có thể làm cụ thể ở nháp rồi điền vào phép tính
 2x4 – 2x4 = 0
 -13x3–(-8x3)= 
= - 13x3+8x3= -5x3
15x2– (- 6x3)=15x2+6x2 = 21x2
-
-HS theo dõi để ghi bài học.
-
-HS làm ?1
-HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm
-Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất.
-Đa thức dư có bậc là 1.
-Đa thức chia có bậc là 2.
-Một HS đọc to ‘’Chú ý’’ SGK
1. Phép chia hết 
Ví dụ: 
(2x4–13x3+15x2+11x –3) : (x2 – 4x –3)
Ta đặp phép chia :
2x4 –13x3 +15x2 +11x –3 x2 – 4x –3
- Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.
Ta có: 2x4 : x2 = 2x2
- Nhân 2x2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết cùng một cột.
- Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được.
2x4
-13x3
+15x2
+11x
-3
x2 - 4x -3
2x4
- 8x3
- 6x2
2x2
-5x3
+21x2
+11x
-3
-Sau đó tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện với đa thức bị chia (tương tự với dư thứ 2).
 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 x2 - 4x - 3
 2x4 - 8x3 - 6x2 2x2 - 5x + 1
 0 - 5x3 + 21x2 + 11x - 3
 - 5x3 + 20x2 + 15x
-
 0 + x2 - 4x - 3
 x2 - 4x - 3
 0
Dư cuối cùng bằng 0, ta được thương là 2x2-5x +1. Khi đó ta có:
 (2x4–13x3+15x2+11x–3):(x2 – 4x –3) 
= 2x2-5x +1
 -Phép chia trên có số dư bằng 0 đó là một phép chia hết
2. Phép chia có dư 
- Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất, ta trình bày như sau:
_
5x3
-3x2
+ 7
x2
+1
_
5x3
+
x
5x
-3
_
-3x2
-
5x
+ 7
3x2
- 3
- 5x
+10
- Phép chia này có dư là: – 5x + 10 .
Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng với đa thức dư.
(5x3–3x2+7) = (x2 +1)(5x –3)+(–5x +10)
Chú ý:
( Xem sách giáo khoa trang 31 )
III. Củng cố (13 phút)
-Cho HS làm bài tập 69 tr31 SGK phần phép chia A:B
( làm theo nhóm)
-Yêu cầu HS viết đa thức bị chia A dưới dạng : A = B.Q + R
-Cho HS làm bài tập 68 tr31 SGK
-Gọi HS làm trên bảng.
-Gọi HS khác nhận xét.
-HS làm nhóm bài tập 69 (trg31 SGK).
-HS : Để tìm được đa thức dư ta phải thực hịên phép chia.
-HS viết theo yêu cầu của GV
-HS lên bảng trình bày bài 
-HS khác nhận xét.
Bài 68: (trang 31 SGK)
Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia.
(x2 + 2xy + y2) : (x + y) =
= (x + y)2:(x + y) = (x + y)
c) (x2 – 2xy + y2) : (y – x)
 = (x - y)2:(x - y) = (x - y)
IV. Dặn dò (2 phút)
- Nắm vững các bước của thuật toán chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Bài tập về nhà số 48, 49, 50 Trang 8 SBT ; Bài 67 Trang 31SGK.
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:. . . . .
Ngày soạn 19/10/2014 Ngày dạy 24/10/2014
Tuần 9	Tiết 18
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
 - Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
 - Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức.
 - Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
B. Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ, phấn màu.
 - HS : Ôn tập các hằng đẳng nhớ, qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Kiểm tra (7 phút)
 - Phát biểu qui tắc chia đơn thức cho đơn thức, nhân đơn thức với đa thức.
 - Làm bài tập 67b ( Sgk trang 31 )
-HS nêu các quy tắc.
-làm bài tập 67b.
II. Luyện tập (35 phút)
-Cho HS làm bài tập 49a (Sbt trg 8 )
-GV lưu ý HS phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa thức chia theo luỹ thừa giảm của x rồi mới thực hiện phép chia.
-Gọi HS trình bày ở bảng
-Gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét.
-Làm bài tập71 tr32 SGK
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không ?
a)A = 15x4 – 8x3 + x2
 B = ½ x2
b)A = x2 – 2x + 1
 B = 1 – x
- Đề bài đưa lên bảng phụ bài 73 tr32 Sgk.
- Gợi ý các nhóm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số.
-GV nhận xét.
-HS làm bài 49a (SBT)
-Một HS trình bày ở bảng.
-HS khác nhận xét.
-HS trả lời bằng miệng.
-HS hoạt động nhóm.
-HS nhận xét bài làm của nhóm khác.
1. Bài số 49a: ( Sách bài tập trang 8 )
-
x4
- 6x3
+12x2
-14x
+3
x2-4x+1
-
x4
- 4x3
 + x2
x2-2x+3
- 2x3
+11x2
- 14x
+3
- 2x3
+ 8x2
 - 2x
-
 3x2
- 12x

3
 3x2
- 12x
+3
0
2. Bài tập71 tr32 SGK
a) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B
b) A = x2 – 2x + 1 = (1 – x)2
 B = 1 – x
Đa thức A có chứa nhân tử bằng B
Vậy đa thức A chia hết cho đa thức B.
3. Bài 73 tr32 Sgk
(4x2 – 9y2) : (2x – 3y)
 = (2x –3y)(2x + 3y) : (2x – 3y)
 = (2x + 3y)
(27x3–1):(3x –1)=[(3x)3–13]:(3x – 1)
 = (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1)
 = 9x2 + 3x + 1.
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
 = [(2x)3 + 13] : [(2x)2 – 2x + 12]
 = (2x+1)[(2x)2–2x+12] : [(2x)2–2x+12]
 = (2x+1)
d) 	
III. Củng cố dặn dò (3 phút)
-Tiết sau ôn tập chương I để chuẩn bị kiểm tra một tiết.
-HS phải làm 5 câu hỏi ôn tập chương I tr32 SGK
-Bài tập về nhà số 75, 76, 77, 78, 79, 80 tr33 SGK.
-Đặc biệt ôn tập kĩ ‘Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ’ 
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:. . . . .
Ngày soạn 16/10/2014 Ngày dạy 24/10/2014
Tuần 10	Tiết 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. Mục tiêu
 - Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I cho học sinh.
 - Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
 - Rèn cho HS khả năng phân tích tổng hợp hệ thống các kiến thức để áp dụng hợp lí vào tình huống cụ thể. 
B. Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập.
 - HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương I. Xem lại các dạng bài tập của chương.
C. Tiến trình dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Ôn tập nhân đơn, đa thức (15 phút)
GV nêu câu hỏi và yêu cầu kiểm tra :
-Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
 bài tập 75 tr33 SGK.
-Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
bài tập 76 (a) tr33 SGK
-GV nhận xét và cho điểm các HS được kiểm tra.
-Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức tr4 SGK.
-HS làm bài tập 75 Sgk.
-HSPhát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
 -HS làm bài tập 76a Sgk.
Bài tập 75 SGK.
5x2. (3x2 – 7x + 2)
= 15x4 – 35x3 + 10x2
xy (2x2y – 3xy + y2)
= x3y2 – 2x2y2 + xy3
 Bài tập 76 tr33 SGK.
a) (2x3 – 3x) . (5x2 – 2x + 1)
= 2x2(5x2– 2x +1) –3x(5x2 –2x +1)
= 10x4 – 4x3 + 2x2 –15x3 
+ 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
II. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử (28 phút)
-GV yêu cầu cả lớp viết dạng tổng quát “Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ” vào giấy hoặc vào vở.
-GV kiểm tra bài làm của vài HS trên vở.
-GV yêu cầu HS phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức.
(A + B)2 ; (A – B)2 ; A2 – B2
-GV gọi hai HS lên bảng chữa bài tập 77 tr33 SGK.
Bài 78 tr33 SGK
Rút gọn các biểu thức sau :
a) (x + 2).(x – 2) – (x + 3).9x +1)
b) (2x+1)2+(3x – 1)2+2(2x + 1) (3x –1)
-GV nhận xét.
Bài 79 tr33 SGK.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
-GV nhận xét bài làm của từng nhóm..
 HS cả lớp viết “ Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”
 -HS phát biểu thành lời ba hằng đẳng thức theo yêu cầu của GV.
- HS lên trình bày ở bảng.
Hai HS lên bảng làm bài :
- HS khác nhận xét.
HS hoạt động theo nhóm
Bài 77 sgk/33. Tính nhanh giá trị của biểu thức.
M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 14
 M = (x –2y)2
 = (18 – 2.4)2 
 = 102 = 100.
N = 8x3–12x2y + 6xy2 – y3 tại x = 6, y = - 8.
 N= (2x)3-3.(2x)2y+3.2x.y2-y3
 = (2x –y)3
 = [2.6 – (-8)]3.
 = (12 + 8)3 = 203 = 8000
Bài 78 tr33 SGK
= x2 – 4 – (x2 + x –3x – 3)
= x2 – 4 – x2 + 2x + 3
= 2x – 1
= [(2x + 1) + (3x –1)]2
= (2x + 1 + 3x –1)2
= (5x)2 = 25x2.
Bài 79: 
Phân tích thành nhân tử
x2 – 4 + (x –2)2 
 = (x – 2) (x + 2) + (x – 2)2
 = (x – 2) (x + 2 + x –2)
 = 2x (x – 2)
x3 - 2x2 + x –xy2 
 = x(x2 – 2x + 1 – y2)
 = x[(x – 1)2 y2]
 = x (x – 1 + y) (x – 1 – y)
x3 – 4x2 – 12x + 27 
 = (x3 + 33) – 4x(x + 3)
 = (x +3)(x2–3x+9)–4x(x +3)
 = (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x)
 = (x + 3)(x2 – 7x +9)
III. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn tập các câu hỏi và dạng bài tập của chương.
 - Tiết sau ôn tập tiếp chương I.
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:. . . . .
Ngày soạn 21/10/2014 Ngày dạy 27/10/2014
Tuần 10	Tiết 20
ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp theo )
A. Mục tiêu
 - Tiếp tục hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I cho học sinh.
 - Rèn kĩ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
 - Rèn cho HS khả năng phân tích tổng hợp hệ thống các kiến thức để áp dụng hợp lí vào tình huống cụ thể. 
B. Chuẩn bị
 - GV : Bảng phụ ghi trả lời các câu hỏi ôn tập hoặc giải một số bài tập.
 - HS : Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương I. Xem lại các dạng bài tập của chương.
C. Tiến trình dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Vận dụng kiến thức trong chương I giải dạng toán tìm x biết (20 phút)
-GV yêu cầu HS làm bài tập
Bài 81 tr33 SGK. Tìm x biết :
a) x. (x2 – 4) = 0
b) (x + 2)2 – (x -2).(x + 2) = 0
c) x + 2
-GV nhận xét.
- Ba HS trình bày bài giải.
- HS nhận xét bài làm của bạn
a) x. (x2 – 4) = 0
x. (x – 2) ( x +2) = 0
Þ x = 0 ; x = 2 ; x = -2.
b) (x + 2)2 – (x -2).(x + 2) = 0
Þ (x +2)[(x + 2)–(x – 2)] = 0
Þ (x+ 2) (x + 2 – x + 2) = 0
Þ 4(x +2) = 0
Þ x + 2 = 0
Þ x = -2
c) x + 2
Þ x ( 1 + 2
Þ x (1 +x)2 = 0
Þ x = 0 ; 1 +x = 0 
Þ x = 0 ; x = 
Vậy x = 0; x = 
II. Ôn tập về chia đa thức (24 phút)
-Cho HS nhắc lại các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
-GV nhận xét.
-GV yêu cầu ba HS lên bảng làm bài 80 tr33 SGK
-GV nhận xét.
-Các phép chia trên có phải là phép chia hết không ?
Bài số 82 tr33 SGK.
Chứng minh :
 x2 –2xy +y2 +1> 0
với mọi số thực x và y.
-HS nhắc lại các quy tắc.
-HS khác nhận xét.
-Ba HS lên bảng làm bài 80 tr33 SGK
_
-HS khác nhận xét.
Các phép chia trên đều là phép chia hết.
HS suy nghĩ chứng minh rồig lên bảng trình bày.
a) 
6x3 – 7x2 – x +2
2x + 1
_
6x3 + 3x2
3x2 – 5x + 2
 –10x2 – x +2
_
 –10x2 - 5x
 4x + 2
 4x + 2
 0
b)
x4 – x3 + x2 + 3x 
x2 – 2x +3
_
x4 – 2x3 +3x2 
x2 + x
 x3 – 2x2 +3x
 x3 – 2x2 +3x
 0 
c) (x2 – y2 + 6x +9) : (x + y +3)
= [(x + 3)2 – y2] : (x + y +3)
= (x + 3 + y) (x + 3 – y):(x + 3 + y)
= x + 3 – y.
Chứng minh :x2 –2xy +y2 +1> 0
Ta có: x2 –2xy +y2 = (x + y)2 > 0
Do đó (x + y)2 + 1 > 0
Vậy x2–2xy +y2 +1>0 với mọi x; y.
III. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Học ôn các bài học trong chương I.
Xem lại các bài tập.
Chuẩn bị kiểm tra ( 1 tiết ).
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:. . . . .
Ngày soạn 23/10/2014 Ngày dạy 31/10/2014
Tuần 11	Tiết 21
KIỂM TRA (45 PHÚT )
A. Mục tiêu
- Kiểm tra việc nắm kiến thức trong chương I của HS, áp dụng vào giải bài tập từng loại.
- Rèn luyện cho học sinh tính độc lập suy nghĩ tự làm bài.
- Trình bày các bài toán rõ ràng sạch sẽ.
B. Chuẩn bị
- HS ôn tập tốt nội dung kiến thức chương I.
- GV soạn đề phù hợp với đối tượng học sinh.
C. Hoạt động trên lớp
 I. Ổn định: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
 II. Kiểm tra:
MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nhân đa thức
1(1a)
 1,5đ
1(1b)
 1đ
2
 2,5đ
Chia đa thức
1(2a)
 1,5đ
1(2b)
 1đ 
2 
 2,5đ
Phân tích thành nhân tử
2(3a,b )
 2,5đ
1(4)
 1,5đ
1(5)
 1đ
4
 5đ
Tổng
2 
 3đ
4
 4,5đ
1 
 1,5đ
1
 1đ
8
 10đ
ĐỀ:
 Câu 1: (2,5đ) Làm tính nhân.
 a) 2x2(3x2 – 5x + 2) 
 b) (2x2y2 – 4xy)(x2y2 – 2)
 Câu 2: (2,5đ) Làm tính chia 
15x3y2z : 5xy
(x4 – 2x3 + 4x2 – 8x ) : ( x2 + 4 ) 
 Câu 3: (2,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
x2 – 6x + 9 – y2 
2x2 – 5x + 2xy – 5y
 Câu 4: (1,5đ) Tìm x, biết:	2x(x – 3) + 2x – 6 = 0
 Câu 5: (1đ) Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất: x2 + 6x +10. 
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2,5đ) Làm tính nhân.
 a) 2x2(3x2 – 5x + 2) = 2x2.3x2 – 2x2.5x + 2x2.2 = 6x4 – 10x3 + 4x2 . (1,5đ)
 b) (2x2y2 – 4xy)(x2y2 – 2) = 2x2y2(x2y2 – 2) – 4xy(x2y2 – 2)
 = 2x4y4 – 4x2y2 – 4x3y3 + 8xy (1đ)
Câu 2: (2,5đ) Làm tính chia : 
a) 15x3y2z : 5xy = (15:5)(x3:x)(y2:y)z = 3x2yz. ( 1đ )	
_
 b)
x4 – 2x3 + 4x2 – 8x
x2 + 4
_
x4 + 4x2 
x2 – 2x
 – 2x3 – 8x 	
 – 2x3 – 8x 
 0
 Do đó ta có: (x4 – 2x3 + 4x2 – 8x ) : ( x2 + 4 ) = x2 – 2x (1,5đ / Nếu có phần đúng 0,5đ)
Câu 3: (2,5đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
 x2 – 6x + 9 – y2 = (x2 – 6x + 9) – y2 = (x – 3)2 – y2 = (x – 3 + y)(x – 3 – y) ( 1đ )
 b) 2x2 – 5x + 2xy – 5y =
 = (2x2 – 5x) + (2xy – 5y) (0,5đ)
 = x(2x – 5) + y(2x – 5) (0,5đ)
 = (2x – 5)( x + y) (0,5đ)
 Câu 4: (1,5đ) Tìm x, biết:
 2x(x – 3) + 2x – 6 = 0 => 2x(x – 3) + 2(x – 3) = 0 => 2(x – 3)(x + 1) = 0
 => x – 3 = 0; x + 1 = 0 => x = 3; x = -1. (1,5đ)
 Câu 5: (1đ) Tìm x để biểu thức sau có giá trị nhỏ nhất: x2 + 6x +10. 
 Ta có x2 + 6x +10 = x2 + 6x + 9 + 1
 = (x + 3)2 + 1
 Vì với mọi x 
 Do đó giá trị nhỏ nhất của (x + 3)2 + 1 là 1 
 khi (x + 3)2 = 0
 x + 3 = 0
 x = - 3 .
 Vậy x = - 3 thì giá trị của biểu thức x2 + 6x +10 là nhỏ nhất. ( 1đ).
š›š&›š›
Rút kinh nghiệm:. . . . .
CHƯƠNG I – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
š›š&›š›
Ngày soạn 28/10/2014 Ngày dạy 03/11/2014
Tuần 11	Tiết 22
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. Mục tiêu
- HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số 
- HS hiểu rõ khái niệm hai phân thức bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản phân thức.
- HS được biết thêm một loại biểu thức đại số.
B. Chuẩn bị
- GV nghiên cứu bài dạy, soạn giáo án.
- HS xem bài trước ở nhà.
C. Các bước thực hiện
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
I. Đặt vấn đề (3 phút)
- GV đặt vấn đề để giới thiệu tập hợp“phân thức đại số” như sgk.
-HS nghe GV trình bày
II. Bài mới (28 phút)
- Cho hs quan sát các biểu thức có dạng trong Sgk trang 34.
- Các em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào?
- Với A, B là những biểu thức như thế nào? Có điều kiện gì không?
- Giới thiệu: Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số
- Gọi HS nhắc lại định nghĩa khái niệm phân thức đại số.
- Gọi vài hs nhắc lại định nghĩa phân thức đại số. 
- Cho hs làm ?1 tr. 35sgk
- Cho hs làm ?2 tr. 35 sgk
- Gọi HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau.
- GV Giới thiệu: 
Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có đinh nghĩa hai phân thức bằng nhau.
- Gọi HS nêu lại định nghĩa trang. 35 Sgk.
- GV giới thiệu ví dụ. 
Đọc các biểu thức trang 34 ở Sgk.
- Các biểu thức có dạng 
- Với A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.
- HS nhận biết dạng các biểu thức được gọi là phân thức.
- HS phát biểu định nghĩa ở Sgk trang 35.
- HS tự cho ví dụ tương tự.
- HS đọc và suy nghĩ trả lời
- HS nhắc lại:
 a.d = b.c
- HS nhắc lại định nghĩa 
 = nếu A.D = B.C
với B, D 0
- Một HS lên bảng làm ?3 :
Bằng nhau vì:
3x2y.2y2 = 6xy3.x (=6x2y2)
- HS 2 lên bảng :
Xét tương tự như ?3 
- Bạn Quang sai vì:
3x + 3 3x.3
- Bạn Vân nói đúng vì:
3x(x+1)=x(3x+3)=3x2+3x
1. Định nghĩa
 Một phân thức đại số ( Còn gọi là phân thức) là 1 biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
- A được gọi là tử thức, B được gọi là mẫu thức. 
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
2. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C 
Ta viết: 
 = nếu A.D = B.C 
Ví dụ: 
Vì (x – 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docĐẠI SỐ 8 - HK 1.doc