Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình có tỉ lệ lớn

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được khái niệm đường đồng mức.

- Biết được kĩ năng đo-tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ.

2. Kĩ năng

- Đọc và sử dụng các bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.

3. Thái độ: yêu thích bộ môn

4. Năng lực: kỹ năng tính toán, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, thu thập thông tin,

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Lược đồ địa hình: Hình 44.Sgk. Tập bản đồ.

- Học sinh: SGK. Tập bản đồ địa lí 6.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: Khai thác tri thức từ thông tin SGK, đàm thoại,

- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, toàn lớp, .

 

docx 2 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thực hành: Đọc bản đồ (lược đồ) địa hình có tỉ lệ lớn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:
TIẾT:
THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN ĐỒ ( LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH CÓ TỈ LỆ LỚN
S :
G:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được khái niệm đường đồng mức.
- Biết được kĩ năng đo-tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ.
2. Kĩ năng
- Đọc và sử dụng các bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.
3. Thái độ: yêu thích bộ môn
4. Năng lực: kỹ năng tính toán, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, thu thập thông tin,
II. CHUẨN BỊ:	
- Giáo viên: Lược đồ địa hình: Hình 44.Sgk. Tập bản đồ.
- Học sinh: SGK. Tập bản đồ địa lí 6. 
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học: Khai thác tri thức từ thông tin SGK, đàm thoại,
- Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, toàn lớp,.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	1. Ổn định: ( 1 phút) 
2. Bài cũ: ( 4 phút) 
a) Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng?
b) Quá trình hình thành các mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào?
3. Bài mới: Vào bài: Đường đồng mức cho ta biết độ cao tuyệt đối của các địa điểm nằm trên đường đồng mức=> TH tìm độ cao của các địa điểm dựa vào đường đồng mức.
HOẠT ĐỘG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ 1: ( 10 phút) K/n đường đồng mức.
KN:Nhận biết đường đồng mức.
HS: Nhắc lại khái niệm đường đồng mức. Đường đồng mức cho ta biết điều gì?
NL: nhận biết được độ cao địa hình qua đường đồng mức
HS: Chỉ số độ cao-> biết độ cao.
CH: Kh/cách của các đường đồng mức phản ánh điều gì?
HS: Khoảng cách của các đường đồng mức=> biết độ dốc.
HĐ 2: ( 25 phút) KN: Đọc bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn.
NL: Đọc được bản đồ địa hình
HS: Q/s hình 44/51.Sgk: Xác địnhịnh hướng từ A1->A2?
HS: Hướng từ T-> Đ.
CH: Sự chênh lệch về độ cao của 2 đường đồng mức gần nhau? (100m).
CH: Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3?
GV gợi ý: Độ cao của 1 điểm nằm ngay trên đường đồng mức là chỉ số ghi ở đường đồng mức.
+ Độ cao của 1 địa điểm nằm giữa 2 đường đồng mức: lấy TB chỉ số 2 đường đồng mức nằm kề nhau.
+ Độ cao của 1 điểm nằm lệch: Lấy tỉ lệ. 
Vd:KCTT= KCBĐ x Mẫu số tỉ lệ.
CH: Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1-> đỉnh A2?
CH: Q/s các đường đồng mức ở 2 sườn phía Đông và phía Tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đường đồng mức
- Đường đồng mức là đường nối liền những điểm có cùng độ cao tuyệt đối.
- Dựa vào đường đồng mức ta biết được độ cao và độ dốc của địa hình.
2. Dựa vào đường đồng mức, tìm các đặc diểm của địa hình:
- A1: 900m, A2:> 600m.
- B1: 500m, B2: 650m, B3:550m.
- A1 cách A2: 770m.
- Sườn Tây dốc hơn sườn Đông.
4. Củng cố: ( 4 phút) 
- HS làm bài tập tập bản đồ.
- Tìm độ cao dựa vào đường đồng mức?
5. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
- Học bài theo nội dung sgk.Làm BT tập bản đồ. Chuẩn bị bài tiếp theo: Lớp vỏ khí.
Bổ sung ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai 16 Thuc hanh Doc ban do hoac luoc do dia hinh ti le lon_12244914.docx