I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Thái độ: Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
1. GV: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành.
2. HS: Đọc và xem trước bài học.
Tuần 18: Ngày dạy: 8A........ 8B.......... Tiết 34. Thực hành: dụng cụ bảo vệ an toàn điện I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Kĩ năng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. Thái độ: Có ý thức thực hiện nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện. II. Chuẩn bị của GV - HS: 1. GV: Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành. 2. HS: Đọc và xem trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) 8A....... 8B....... 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. (1') 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: (1') Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướngdẫn ban đầu. ( 9’ ) GV: Nêu mục tiêu bài học. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm HS. HS: Báo cáo sự chuẩn bị. GV: Hướng dẫn HS cách thực hiện thông qua các thao tác mẫu, giải thích tìm hiểu về các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ. GV: Lưu ý cho HS khi thực hiện cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn, đặc biệt khi sử dụng bút thử điện để kiểm tra day pha và sự rò điện. HS: Tìm hiểu, ghi nhớ. GV: Hướng dẫn HS ghi báo cáo kết qủa thực hành. HS: Ghi nhớ các hướng dẫn của GV và chuẩn bị thực hành theo nhóm. I. Mục tiêu. - Sgk. II. Chuẩn bị. - Sgk. III. Nội dung. 1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. - Đặc điểm về cấu tạo. - Phần cách điện. - Cách sử dụng. - Ghi báo cáo. 2. Tìm hiểu bút thử điện. a. Quan sát mô tả cấu tạo. b. Nguyên lý làm việc. c. Sử dụng. - Kiểm tra dây pha. - Kiểm tra rò điện. IV. Báo cáo. - Mẫu báo cáo: sgk. Hoạt động 2: Hướngdẫn luyện tập. ( 30’ ) GV: Phát dụng cụ, thiết bị ,tổ chức cho các nhóm HS thực hiện. HS: Nhận dụng cụ, thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV. GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình thực hiện của các nhóm HS. HS: Trình bày bản báo cáo, đánh giá, nhận xét chéo giữa các nhóm. GV: Bổ sung, thống nhất. V. Luyện tập. 1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện. 2. Tìm hiểu bút thử điện. a. Quan sát mô tả cấu tạo. b. Nguyên lý làm việc. c. Sử dụng. - Kiểm tra dây pha. - Kiểm tra rò điện. 3. Báo cáo, nhận xét. - Các nhóm báo cáo kết qủa. - Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt được. 4. Củng cố. ( 2’ ) - GV: Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. 5. Dặn dò. ( 1’ ) - Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài sau. Tuần 18: Ngày dạy: 8A........ 8B.......... Tiết 35. Vật liệu kĩ thuật điện. Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được nguyên lí biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi nhóm đồ dùng điện. Kĩ năng: Hiểu được các số liêu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. Thái độ: Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật. II. Chuẩn bị của GV - HS: 1. GV: Chuẩn bị một số đồ dùng điện trong gia đình. 2. HS: Đọc và xem trước bài học. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) 8A....... 8B....... 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. (1') 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: (1') Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu kĩ thuật điện: (18) GV yêu cầu HS đọc phần I vật liệu dẫn điện. SGK. HS đọc bài. ? Vật liệu dẫn điện là gì? HS trả lời. GV bổ sung. GV yêu cầu HS đọc phần II SGK. ? Thế nào là vật liệu cách điện? HS trả lời. GV bổ sung. GV yêu cầu HS đọc phần III SGK. ? Thế nào là vật liệu dẫn từ? HS trả lời. GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 36.1 SGK. I. Vật liệu dẫn điện: - Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu dẫn điện. Đặc trưng của vật liệu dẫn điệnvề mặt cản trở dòng điện chạy qua là điện trở suất. - Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ, dẫn điện càng tốt. + Kim loại, hợp kim, than chì, dung dịch điện phân(axit, bazơ, muối) có đặc tính dẫn điện. II. vật liệu cách điện: - Vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu cách điện có điện trở suất lớn. Có đặc tính cách nhiệt tốt. III. Vật liệu dẫn từ: - Vật liệu mà đướng sức từ trường chạy qua được gọi là vật liệu dẫn từ. Vật liệu dẫn từ thường dùng là thép kĩ thuật điện (anico, ferit, pecmaloi) có đặc tính dẫn từ tốt. - Bảng 36.1 SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện: (20') GV yêu cầu HS đọc SGK, kể tên một số loại đồ dùng điện trong gia đình? HS trả lời a. Đồ dùng điện loại điện - quang. b. Đồ dùng điện loai điện - nhiệt. c. Đồ dùng điện loại điện cơ. GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 37.1 SGK I. Phân loại đồ dùng điện gia đình: a. Đồ dùng điện loại điện - quang. - biến đổi điện năng thành quang năng dùng để chiếu sáng... b. Đồ dùng điện loai điện - nhiệt. - biến đổi điện năng thành quang năng, dùng để đốt nóng, sưởi âm... c. Đồ dùng điện loại điện cơ. - biến đổi điện năng thành cơ năng dùng để dẫn động... - Bảng 37.1 SGK. II. Các số liệu kĩ thuật: 1. các đại lượng điện định mức. - Điện áp định mức U - Đơn vị là vôn (V) - Dòng điện định mức I - đơn vị là ampe (A) - Công suất định mức P - đơn vị là (W) 2. ý nghĩa của số liệu kĩ thuật điện. SGK (133) 4. Cuảng cố: (3') GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK tr(133). HS trả lời. 5. Dặn dò: (1') - Về nhà đọc SGK, làm bài tập, ôn tập. - Chuẩn bị bài kiểm tra học kì.
Tài liệu đính kèm: