Thực hành: Ghép nối chi tiết

A. PHẦN CHUẨN BỊ.

I. Mục tiêu.

- Học sinh hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp.

- Học sinh biết sử dụng dụng cụ, thao tác an toàn.

- Học sinh hình thành tác phong làm việc theo quy trình.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đồ dùng giảng dạy.

2. Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1999Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thực hành: Ghép nối chi tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2006	Ngày dạy: : / /2006
Tiết 24: 
Thực hành: Ghép nối chi tiết
A. Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu.
Học sinh hiểu được cấu tạo và biết cách tháo, lắp ổ trục trước và trục sau xe đạp.
Học sinh biết sử dụng dụng cụ, thao tác an toàn.
Học sinh hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, đồ dùng giảng dạy.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ.(5’)
1.Câu hỏi.
Thế nào là khớp động? Nêu công dụng của khớp động?
2. Đáp án:
Những mối ghép mà các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau được gọi là mối ghép động hay khớp động. Công dụng của khớp động là ghép các chi tiết thành cơ cấu.
II. Dạy bài mới.
(2’) Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận, nhiều chi tiết hợp thành bằng phương pháp gia công ghép nối ta có thể liên kết các chi tiết lại với nhau thành nhiều bộ phận máy, ví dụ dùng vít bắt chặt một số bộ phận ở xe đạp lại với nhau, dùng chốt để nối dùi với trục xe.  Để hiểu được cách ghép nối chi tiết ở trục trước và ổ trục sau xe đạp chúng ta cùng làm bài thực hành.
Hướng dẫn chung (7’)
GV: Giới thiệu qui trình tháo, lắp, tóm tắt bước tháo như sơ đồ sau.
Đai ốc
Vòng đệm
Côn
Trục
Nắp nồi
Trái
bi
Nồi trái
Nắp nồi phải
bi
Nồi phải
GV: Hướng dẫn học sinh cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo.
GV: Giới thiệu một số thao tác cơ bản để học sinh quan sát. lưu ý khi tháo cần đặt các chi tiết theo trình tự nhất định để thuận lợi cho quá trình lắp.
Tổ chức thực hành.(30’)
G: Phân chia dụng cụ, vị trí thực hiện, phương tiện thực hiện cho từng nhóm học sinh.
H: Thực hiện quy trình tháo lắp.
G: Quan sát để uốn nắn kịp thời.
GV: lưu ý khi nắp bi phải cố định bi vào nồi bằng mỡ.
GV: Sau khi thực hành song cho các nhóm thu dọn và hoàn thành báo cáo thực hành.
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của mình. (Chuẩn bị, thực hiện, kết quả).
III. Hướng dẫn học ở nhà.(1’)
Ôn tập lại nội dung đã học, đã thực hành.
Đọc trước bài truyền chuyển động.
Sưu tầm các bộ chuyển động (Nếu có)

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép.doc