*Mục tiêu:
- Kiến thức: giúp cho học sinh:
+ Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải.
+ Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
+ Vì sao trong cuộc sống, mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải.
- Kỹ năng: giúp cho học sinh:
+ Có thói quen biết tự kiểm tra các hành vi của mình và của người khác để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.
-Thái độ: giúp cho học sinh:
+ Biết phân biệt các hành vi tôn trọng hoặc không biết tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày.
+ biết học tập, noi gương những tấm gương biết “tôn trọng lẽ phải”.
*Nội dung:
- Lẽ phải là những điều đúng, phù hợp với đạo đức, với pháp luật trong cuộc sống hàng ngày.
-Tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng, không chấp nhận, không làm những điều sai trái.
-Tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cấn thiết của mỗi cá nhân tự biết điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với yêu cầu xã hội.
-Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc qua thái độ, lời nói, hành động
Bài 1 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI . Tiết 1 Ngày dạy: / / *Mục tiêu: - Kiến thức: giúp cho học sinh: + Hiểu được thế nào là tôn trọng lẽ phải. + Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. + Vì sao trong cuộc sống, mọi người cần phải tôn trọng lẽ phải. - Kỹ năng: giúp cho học sinh: + Có thói quen biết tự kiểm tra các hành vi của mình và của người khác để rèn luyện bản thân trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. -Thái độ: giúp cho học sinh: + Biết phân biệt các hành vi tôn trọng hoặc không biết tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hằng ngày. + biết học tập, noi gương những tấm gương biết “tôn trọng lẽ phải”. *Nội dung: - Lẽ phải là những điều đúng, phù hợp với đạo đức, với pháp luật trong cuộc sống hàng ngày. -Tôn trọng lẽ phải là sống trung thực, dám bảo vệ những điều đúng, không chấp nhận, không làm những điều sai trái. -Tôn trọng lẽ phải là điều kiện, là biện pháp giao tiếp ứng xử cấn thiết của mỗi cá nhân tự biết điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với yêu cầu xã hội. -Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở mọi nơi, mọi lúc qua thái độ, lời nói, hành động *Tài liệu – Phương tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Câu ca dao, tực ngữ, thành ngữ. - Giấy A0. * Những hoạt động chủ yếu: a. Kiểm tra bài cũ: b. Giới thiệu bài mới: - Trong cuộc sống thường ngày; Nếu mọi người ai cũng: + Có cách cư xử đúng. + Tôn trọng sự thật. + Thực hiện tốt những quy định chung. -Người thực hiện được như thế. Đó là người “Tôn trọng lẽ phải”. Là nội dung của bài học hôm nay. c. Phát triển chủ đề: TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *HĐ1: “Tìm hiểu phần đặt vấn đề” *HĐ2: “Trả lời câu hỏi gợi ý” a. Qua câu chuyện trên, em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? b.Trong cuộc tranh luận ở lớp,có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị các bạn khác phản đối. -Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ xử sự như thế nào? *Vậy: -Theo em, thế nào là lẽ phải? -Thế nào là tôn trọng lẽ phải? *HĐ3: “Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải” -Hoạt động nhóm. +Chia nhóm. +Thời gian: 2 phút. +Câu hỏi: a.Nêu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? (nhóm 1+3) b.Nêu những biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải? (nhóm 2+4) *HĐ4: “Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải” -Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? *HĐ5: “Luyện tập” -Tình huống: Có người cho rằng: “Ý kiến của thầy, cô là luôn luôn đúng, là học sinh thì phải tuyệt đối nghe theo.” +Em có đồng ý không? Vì sao? -Bài tập1: -Bài tập2: -Bài tập3: -Đọc phần đặt vấn đề. -Là vị quan nổi tiếng diệt trừ tham ô: +Bắt trả lại của đút lót. +Xử phạt. +Không nhận đút lót. ðĐây là: -Việc làm đúng, phù hợp với đạo lý làm người. -Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ: +Ủng hộ ý kiến đó. +Phân tích rõ cái hay, cái hợp lý cho các bạn cùng nghe. -Lẽ phải là: +Những điều đúng. +Phù hợp với đạo lý, với lợi ích chung của xã hội. -Tôn trọng lẽ phải là: +Tôn trọng sự thật. +Tôn trọng cái đúng. +Không chấp nhận, không làm những điều sai trái. a.Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải: -Nói đúng sự thật. -Làm đúng những quy định. -Đấu tranh với những việc làm sai trái. -Bảo vệ ý đúng, việc làm đúng. .. b.Những biểu hiện của không tôn trọng lẽ phải: -Ăn nói gian dối. -không làm đúng các quy định. -An phận. -a dua, nịnh hót. - Người tôn trọng lẽ phải: +Sẽ được mọi người tôn kính, khâm phục. +Là tấm gương sáng cho mọi người noi theo. +Làm cho các quan hệ xã hội ngày càng tốt đẹp và lành mạnh hơn. -Em không đồng ý. -Bởi vì trong các ý kiến của thầy, cô sẽ có ý kiến không đúng hoặc không phù hợp với thực tế. -Câu c. Vì đây là hành vi biết lắng nghe, biết phân tích, biết đánh giá. -Câu c. Vì đây là hành vi đúng đắn, phù hợp với đạo lý. -Câu a - c - e 1.Lẽ phải là:Những điều đúng.Phù hợp với đạo lý, với lợi ích chung của xã hội. 2.Tôn trọng lẽ phải là: Tôn trọng sự thật, tôn trọng cái đúng.Không chấp nhận, không làm những điều sai trái. 3.Tôn trọng lẽ phải sẽ giúp ích cho mọi người có cách ứng xử phù hợp. d.Hướng dẫn học ở nhà: -Chép bài học vào vở. -học bài. -Làm bài tập còn lại. -Xem trước bài 2: “Liêm khiết” +Đọc trước phần đặt vấn đề. +Trả lời những câu hỏi gợi ý.
Tài liệu đính kèm: