Tiết 1, Bài 1: Tôn trọng lẽ phải - Hoàng Mai

 1, Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm,một số biểu hiện, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải

 2, Thái độ:

- Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội .

- Phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.

 3, Kỹ năng:

- Biết phân biệt hành vi biết tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống.

- Rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình và biết giúp đỡ mọi người để trở thành những người biết tôn trọng lẽ phải.

 

doc 83 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Tôn trọng lẽ phải - Hoàng Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
1, HS hiểu một số những qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình.ý nghĩa của những qui định đó.
2, Quí trọng và yêu mến mọi người trong gia đình.Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc, thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
3, Biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về qyuền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình, biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo qui định của pháp luật.
 Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng xác định giá trị, KN trình bày suy nghĩ, KN thu thập và xử lí thông tin
 B/ Phương pháp
Thảo luận 
Phân tích,sử lí tình huống
 Đàm thoại
 C/ Phương tiện
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
Tục ngữ, ca dao, danh ngôn, chuyện kể về tình cảm gia đình
D/ Tiến trình:
 1, Tổ chức
 2, Kiểm tra: giấy 15’
 Câu 1: Em đồng tình với quan điểm nào sau đây? vì sao?( 6đ )
Chỉ rèn luyện tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức.
Sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ do bẩm sinh di truyền mà có 
Lấy VD?
Câu 2: Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa gì? Nhiệm vụ của học sinh trong vấn đề này?( 4đ )
 Đáp án:
Đồng ý với quan điểm 1, vì lao động tự giác được mọi người yêu mến 2đ
Không đồng ý với quan điểm thứ 2, vì yếu tố bẩm sinh di truyền rất ít, chủ yếu là do nghiên cứu , tìm hiểu qua công việc thì mới có thể sáng tạo được. 2đ
VD: 2đ
Câu 2:
ý nghĩa: + Giúp con người tiếp thu kiển thức, kỹ năng ngày càng thuần thục 2đ
+ Hoàn thiên và phát triển phẩm chất, năng lực cá nhân
+ Chất lượng ,hiệu quả công việc ngày càng tăng
Nhiệm vụ của học sinh: 2đ
+ Có kế hoạch rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong lao động và học tập
+ Rèn luyện thường xuyên , hằng ngày
 3, Bài mới:
? Đọc bài ca dao?
? Nêu chủ đề và ý nghĩa của bài ca dao?
- Nói về tình cảm gia đình: công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của kẻ làm con là phải kính trọng , có hiếu với cha mẹ
? Qua bài ca dao này em thấy tình cảm gia điình có vai trò ntn trong cuộc sống của em?
- Thiêng liêng và cao quí
 GV: Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của con người
? Đọc 2 mẩu chuyện?
? Nêu những việc làm của Tuấn với ông bà?
- Xin bố mẹ đến ở với ông bà, chấp nhận đi học xa, xa bố mẹ
- Dậy sớm giúp ông bà nấu cơm , cho lợn, gà ăn
- Đun nước cho ông bà tắm
- Dắt ông đi chơi
- Đêm nằm cạnh ông để tiện chăm sóc
? Em có đồng tình với việc làm của Tuấn không ? Vì sao?
- Cóà thương ông bà
? Kể những việc làm của con trai cụ Lam?
- Lấy tiền bán nhà , vườn của cụ để xây nhà mới
- Con ở trên nhà còn cho mẹ ở bếp, đến bữa sai con mang cơm đến
? Thái độ và hành động của cụ Lam trước cách đối xử của con trai?
- Cụ rất buồn nên đã bỏ về quê
? Nhận xét việc làm của con trai cụ Lam?
- Bất hiếu
? Qua 2 câu chuyện em rút ra bài học gì?
- Mọi người trong gia đình phải biết yêu thương chăm sóc nhau
 GV: điều này cũng được pháp luật nước ta qui định rất rõ ràng
? Em có biết bộ luật nào qui định về vấn đề này không?
- Luật hôn nhân và gia đình ban hành năm 2000
 GV: Bộ luật này qui định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của từng thành viên trong gia đình
? Vậy luật qui định ông bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì với con cháu?
- HS nêu bài học 1
 GV: cho HS chữa các bài tập để khắc sâu nội dung 1
Bài 3: chữa miệng
* Bố mẹ Chi có quyền: Không cho Chi đi chơi
* Bố mẹ Chi có nghĩa vụ:
+ Định hướng cho Chi biết được phép và không được phép tham gia các hoạt động trong những trường hợp nào.
* Chi có quyền: Được vui chơi giải trí, được bày tỏ ý kiến
* Chi cú nghĩa vụ: Nghe theo lời khuyên bảo của cha mẹ.
=>Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự do của ChiàVì cha mẹ có quyền trông nom, quản lí con cái
- Chi sai, vì không tôn trọng ý kiến của bố mẹ
à cách xử sự : nghe lời cha mẹ, không đi chơi xa nếu không có cô giáo đi cùng. Chi nên giải thích cho bạn bè hiểu
Bài 4: thảo luận
- Cả 2 bên đều có lỗi:
+ Sơn ăn chơi đua đòi
+ Cha mẹ quá nuông chiều
Bài 5: thảo luận
- không đúng, vì:
+ Lâm có vi phạm
+ Cha mẹ phải chụi trách nhiệm về hành vi của con nếu là vị thành niên( bồi thường thiệt hại)
Luật hôn nhân gia đình năm 2000, điều 40: 
 Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định tại điều 611 bộ luật dân sự. 
 GV: VD như trường ta năm học 2007-2008 có mấy HS lớp 9 lấy chộm đồ trong phòng thí nghiệm đem bán sắt vụn, khi bị nhà trường phát hiện thì các gia đình phải bồi thường thiệt hại khoảng gần chục triệu đồng.
 Tiết 2
? Trong gia đình, em thường làm những việc gì?
- Nấu cơm , quét nhà , giặt quần áo 
- Trò chuyện với ông bà, cha mẹ
- Vui chơi với anh chị em 
? Thái độ của em khi làm những việc này?
- Tự giác, vui vẻ
? Chứng kiến em làm những việc đó, tâm trạng của mọi người như thế nào?
- Vui, phấn khởi
? Từ những việc làm đó, em thấy con cháu có quyền và nghĩa vụ ntn trong gia đình?
? Đã khi nào em làm việc gì khiến cha mẹ, ông bà mình buồn chưa? Khi xảy ra những việc đó em xử lí ntn?
? Thái độ của em khi chứng kiến cảnh con cháu cãi lại, xúc phạm đến ông bà, cha mẹ?
- không đồng tình, góp ý, phê phán
 GV: Nếu có những hành động như trên trong luật hôn nhân và gia đình qui vào tội con cái ngược đãi ông bà, cha mẹ. Bất hạnh cho gia đình nào mà lại có những đứa con, cháu như vậy
? Anh, chi, em trong gia đình có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhau?
? Tâm trạng của ông bà , cha mẹ khi thấy con cháu biết yêu thương, sống hòa thuận với nhau?
- Vui, sống lâu hơn
 GV: Biết yêu thương , sống hòa thuận với nhau để ông bà , cha mẹ vui , sống lâu hơn , đó cũng là việc làm có hiếu của con cháu
? Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm lẫn nhau của các thành viên trong gia đình em?
? Em cảm thấy thế nào khi có một gia đình như vậy?
 GV: Yêu thương , giúp đỡ, chăm sóc nhau là việc của mỗi cá nhân trong một gia đình cùng huyết thống.
? Vậy vì sao pháp luật nước ta lại phải có những qui định cụ thể, rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của mỗi người trong gia đình?
- Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của tất cả mọi người trong gia đìnhànhân tố để xây dựng một gia đình hạnh phúc
- Phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
àChúng ta nên hiểu, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình
? Đọc nội dung bài học?
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Quyền và nghĩa vụ của ông bà , cha mẹ đối với con cháu
2, Quyền và nghĩa vụ của con cháu
3, Quyền và nghĩa vụ của anh, chi, em trong gia đình
III, Bài học
Bài 6:
- Ngăn cản, không để bất hòa nghiêm trọng hơn
- Khuyên 2 bên thật bình tĩnh, nghe mình giải thích đúng, sai
 4, Củng cố:
- Đọc tư liệu tham khảo- SGK
- Đọc quyền và bổn phận của trẻ em trong công ước quốc tế 
 5, Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học
- Xem trước bài 13
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 16 : ÔN TẬP HỌC KÌ 1 
Soạn: 10/12
Dạy: 12/12
A/ Mục tiêu bài học: 
- Ôn tập củng cố kiến thức, nội dung chương trình học kỳ I
B/ Nội dung:
 - Nội dung từ bài 1 đến bài 12
C/ Phương tiện - Tài liệu:
 - Tài liệu đã giảng dạy từ tiết 1 -> tiết 15
D/ Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 	
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra trong bài
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
H: Nêu những chủ đề đạo đức mà các em đã được học trong trong kỳ I.
- Tôn trọng: người khác, lẽ phải, chữ tín, xây dựng tình bạn, xây dựng nếp sống văn hóa
- Tham gia các hoạt động, lao động
- Tính tự lập
 - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
? ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải?
? Cần rèn luyện đức tính tôn trọng lẽ phải như thế nào?
 GV : cho HS làm bài tập 1- SGK/1
* Thảo luận theo bàn ( 1 nhóm)
? Liêm khiết là gì? ý nghĩa của đức tính ?
? Chúng ta cần rèn luyện đức tính liêm khiết ntn?
? Thế nào là tôn trọng người khác? Kể một số biểu hiện của người biết tôn trọng người khác?
? ý nghĩa của những hành động đó trong cuộc sống đời thường?
? Thế nào là giữ chữ tín? Thái độ của mọi người đối với người biết giữ chữ tín?
? Để mọi người có niềm tin ở mình thì em sẽ làm thế nào?
? Thế nào là pháp luật và kỉ luật ?
? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật ?
? Tình bạn là gì? Nêu những đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh?
 ? ý nghĩa của mối quan hệ này trong đời sống ?
 ? Hoạt động chính trị – xã hội là những hoạt động ntn? Nêu ý nghĩa của những hoạt động này?
? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì?
? Chúng ta nên tôn trọng và học hỏi những gì ở các dân tộc khác và học ntn?
? Em hiểu thế nào là cộng đồng dân cư?
? Kể những việc em đã làm để góp phần xây dựng nếp sống vănhóa ở cộng đồng dân cư?
? ý nghĩa của hành động này?
? Thế nào là tự lập? Em có thể tự lập trong những công việc gì?
? ý nghĩa của đức tính này ?
? Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Tác dụng của lao động tự giác và sáng tạo trong đời sống?
? Nêu quyền và nghĩa vụ của từng thành viên trong gia đình với nhau?
? Vì sao phải tôn trọng quyền và nghĩa vụ đó của mọi người trong gia đình?
1.Tôn trọng lẽ phải 
2.Liêm khiết
3. Tôn trọng người khác
4.Giữ chữ tín
5.Pháp luật và kỉ luật
6. Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
7. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội
8.Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
9.Góp phần xây dựng nếp sống vănhóa ở cộng đồng dân cư.
10.Tự lập
11. Lao động tự giác và sáng tạo
12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
4. Cñng cè:
- Gi¸o viªn hÖ thèng toµn bµi
- L­u ý nh÷ng néi dung chÝnh cÇn nhÊn m¹nh
5. DÆn dß:
- ¤n tËp kü néi dung bµi häc tõ B1 -> B12
Träng t©m: Bµi 1, 2, 3, 9, 10 , 12 chuÈn bÞ néi dung ®· häc ®Ó kiÓm tra häc k×.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 17: THI HỌC KÌ
( Thi theo ma trận đề của phòng giáo dục)
Ngày kiểm tra: 
*********************************************************************
TIẾT 18: THỰC HÀNH – NGOẠI KHÓA
 CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC
Soạn: 
Dạy: 
 A/ Mục tiêu bài học: 
- Bài học cho địa phương nhằm làm việc giáo dục đạo dức, pháp luật gắn với thực tiễn cuộc sống, với địa phương; góp phần giáo dục ý thức, tình cảm tốt đẹp của các em với địa phương.
 B/ Nội dung:
- Tôn trọng: người khác, lẽ phải, chữ tín, pháp luật và kỷ luật, các dân tộc khác
- Xây dựng tình bạn, xây dựng nếp sống văn hóa
- Tham gia các hoạt động, lao động
- Tính tự lập
- Quyền và nghĩa vụ của công dân
 C/ Phương tiện - Tài liệu :
 - Tư liệu có liên quan đến bài học ở địa phương
 D. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: 	
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ, con cháu, anh chị em, trong gia đình 
? ý nghĩa của việc thực hiện tốt các quyền này?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Học sinh thảo luận cả lớp
- Thảo luận theo nhóm, theo hướng dẫn của GV.
? Theo nội dung các bài học , trong cuộc sống chúng ta cần tôn trọng những gì?
? Em hãy trình bày ý kiến của em về chủ đề “tôn trọng” liên hệ với địa phương em?
Nêu những tấm gương về người có phẩm chất biết tôn trọng ở địa phương em?
Học sinh thảo luận cả lớp
- ý kiến cá nhân
? Kể một câu chuyện về tấm gương đã xây dựng được tình bạn trong sáng lành mạnh và nếp sống văn hóa ở địa phương em mà em biết?
* Một vài học sinh kể chuyện.
 ? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện mà các bạn vừa kể?
* Thảo luận theo bàn 
? ở trường, lớp, địa phương em thường tham gia các hoạt động tập thể nào ?
* Học sinh đại diện trả lời.
? Các hoạt động đó có ý nghĩa gì? Khi tham gia các hoạt động đó có cần đến tính tự giác và sự sáng tạo không? Vì sao?
* GV nhận xét – kết luận
* Thảo luận nhóm (bàn)
? Em có thể tự lập trong những công việc nào? Trong lớp em có bao nhiêu bạn có đức tính tự lập? 
? Kể những việc làm thể hiện tính tự lập của bạn?
? Em hãy nêu những suy nghĩ của bản thân em về những việc làm đó của bạn?
* Thảo luận nhóm:
? Nêu nhận xét của em về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình của người dân địa phương em?
- Thảo luận cả lớp
- ý kiến cá nhân
1. Chủ đề: Tôn trọng
2. Chủ đề xây dựng
3. Chủ đề tham gia các hoạt động, lao động
4. Chủ đề tự lập
5. Chủ đề quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
4. Củng cố: 
H: Em hãy trình bày các vấn đề địa phương liên quan tới nội dung đã học
* GV kết luận
5 Dặn dò : - Ôn tập từ B1 -> bài 12 giờ sau( tiết 17) ôn tập toàn bộ chương trình
E. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************************
HỌC KÌ II
TIẾT 19,20
 BÀI 13 : PHÒNG , CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
Soạn: 2/1/2012
Dạy: 
 A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó; một số những qui định cơ bản của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó; trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phòng tránh.
2, Đồng tình với những chủ trương của nhà nước và những qui định của pháp luật, xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em , thanh thiếu niên váo các tệ nạn đó.
3, Tham gia , ủng hộ các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội.
	Kỹ năng sống: Nhận thức, xác định đúng , làm chủ được bản thân, biết phòng chống các tệ nạn xã hội.
 B/ Phương pháp
Thảo luận 
Phân tích,sử lí tình huống
 Đàm thoại
Liên hệ thực tế
 C/ Phương tiện
Tình huống, các câu chuyện về tệ nạn và phòng chống tệ nạn xã hội
 D/ Tiến trình:
 1, Tổ chức
 2, Kiểm tra: sách , vở HS
 3, Bài mới:
? ở xóm, làng em có những vấn đề gì làm cho em và mọi người cảm thấy nhức nhối , khó chịu trong cuộc sống hàng ngày?
- Đánh cãi, chửi nhau
- Chộm cắp, cướp dật
- Buôn bán, tiêm trích ma túy
- Cờ bạc, buôn lậu, tham nhũng, mại dâm
 GV: Những vấn đề mà các em vừa liệt kê ở trên được gọi là tệ nạn xã hội 
? Qua VD em hiểu thế nào là tệ nạn xã hội?
? Đọc bài tập 1-SGK/35 và đề xuất biện pháp khắc phục?
? Đọc 2 tình huống?
 GV: tổ chức cho HS thảo luận nhóm
? N1: Em có đồng tình với ý liến của An không?
- Đồng ý, vì lúc đầu chơi vui, ít tiền , sau đó thành quen, ham mê sẽ chơi nhiều
à đánh bài ăn tiền là hành vi đánh bạc, vi phạm pháp luật
? N2: Em sẽ làm gì nếu các bạn lớp em cũng chơi bài như vậy?
- Sẽ can ngăn, nếu không dừng lại sẽ báo thầy cô xử lí
? N3: ý kiến của em về nhận xét tình huống 2?
- Ngoài vi phạm đạo đức P và H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc, nghiện hút
- Bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức buôn bán ma túy
? N4: Những người này sẽ bị xử lí ntn?
- Tất cả sẽ bị xử lí theo qui định của pháp luật, trong đó P và H xử theo tội được qui định riêng cho lứa tuổi vị thành niên
? Qua 2 tình huống em rút ra bài học gì?
- Không chơi cờ bạc, nghiện hút, không nghe kẻ xấu xúi giục làm điều sai trái
 ? Trong số tệ nạn xã hội đó, thì tệ nạn nào vừa gây nguy hiểm cho người trực tiếp tạo ra sự việc và vừa gây nguy hiểm cho mọi người xung quanh?
- Cờ bạc, ma túy, mại dâm
? Vậy 3 tệ nạn này có liên quan đến nhau không? Vì sao?
Có liên quan, là bạn đồng hành với nhau. Trong
đó ma túy, mại dâm là hai tệ nạn trực tiếp dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS
? Từ đó cho thấy các tệ nạn xã hội có tác hại gì đến cá nhân , gia đình và xã hội?
- Cá nhân: sức khỏe suy kiệtàchết, sa sut tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật
- Gia đình: kinh tế cạn kiệt , gia đình tan vỡ
- Xã hội: ảnh hưởng đến kinh tế, suy giảm sức lao động, suy thoái nòi giống, mất trật tự an ninh toàn xã hội...
 GV: Tệ nạn xã hội là những liều thuốc độc đang tàn phá những điều tốt đẹp mà chúng ta đang ra sức xây dựng. Nó gặm nhấm làm tổn hại nhân cách, phẩm chất đạo đức của con người.
Thảo luận : Nêu những nguyên nhân đẩy con người sa vào các tệ nạn xã hội này? Trong đó nguyên nhân nào là chính?
- Khách quan:
+ pháp luật chưa nghiêm
+ kinh tế kém phát triển
+ chính sách mở cửa kinh tế
+ tràn lan văn hóa phẩm đồi trụy
+ cha mẹ nuông chiều
+ bị người xấu lôi kéo, dụ dỗ, ép buộc
- Chủ quan:à nguyên nhân chính
+ lười lao động, đua đòi, chơi bời
+ tò mò, thiếu hiểu biết 
? Theo em , ta phải giữ mình thế nào để không bị sa vào các tệ nạn xã hội và góp phần phòng chống các tệ nạn xã hội?
- Nhà nước: ban hành các văn bản pháp luật
- Gia đình- nhà trường: giáo dục , tuyên truyền
- Cá nhân: nghiêm chỉnh tuân theo các qui định của pháp luật
 GV: phòng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm chung của tất cả chúng ta
? Vậy riêng đối với học sinh thì phải có trách nhiệm ntn?
? Đọc tài liệu tham khảo SGK/35
I, Đặt vấn đề
II, Bài học
1, Tệ nạn xã hội là gì:
2, Tác hại của các tệ nạn xã hội
3, Nguyên nhân
- Chủ quan:
- Khách quan:
4, Biện pháp phòng chống
a- Biện pháp chung .
- Nâng cao chất lượng cuộc sống 
- Tăng cường giáo dục tư tưởng , đạo đức
- Giáo dục pháp luật 
- Cải tiến hoạt động của tổ chức Đoàn ..
- Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục GĐ-NT- XH 
b- Biện pháp riêng .
- Không che giấu , tàng trữ..
- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội
- Có cuộc sống lành mạnh
- Vui chơi lành mạnh
- Giúp đỡ các cơ quan phát hiện tội phạm 
- Không xa lánh , miệt thị người mắc
5, Trách nhiệm của học sinh
III, Bài tập
 Bài 3:
- Hoàng sai
- Nếu là Hoàng: tự nói với mẹ, xin lỗi, không bao giờ vi phạm nữa
Bài 6: 
Đáp án đúng: a,c,g,i
 4, Củng cố: sắm vai:
T1: a T3: c
T2: b T4: giải quyết bài tập 5
 5, Dặn dò:
- Hoàn chỉnh các bài tập vào vở
- Thuộc nội dung bài học, xem bài 14
E. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 *******************************************
TIẾT 21
 BÀI 14 : PHÒNG, CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS
Soạn: 29/01/2012
Dạy: 30/1/2012
 A/ Mục tiêu cần đạt:
1, HS hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS, những biện pháp phòng, chống, những qui định của pháp luật , trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
2, Biết giữ mình để không bị lây nhiễm HIV/AIDS, tích cực tham gia phòng chống HIV/AIDS
3, Tham gia , ủng hộ những hoạt động phòng , chống nhiễm HIV/AIDS; không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
 Kỹ năng sống
- Tự nhận thức, từ chối , ra quyết định, tìm kiếm sự giúp đỡ – hỗ trợ
 B/ Phương pháp:
- Thảo luận 
Phân tích,sử lí tình huống
 Đàm thoại
Liên hệ thực tếtro 
 C. Chuẩn bị của thầy và trò
Pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS
Bộ luật hình sự 1999
 D/ Tiến trình:
 1, Tổ chức
 2, Kiểm tra: 
 Câu 1: Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây?
Giúp đỡ lực lượng công an bắt kẻ vi phạm pháp luật
Người bán dâm chỉ là nạn nhân
Người chơi đề, đánh bạc, nghiện hút chỉ là nạn nhân
Mại dâm, ma túy là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/AIDS
Học tập, lao động tốt là có thể tránh xa được các tệ nạn xã hội
 à1,4,5
Câu 2: Trong số các hành vi trên, hành vi nào bị coi là tệ nạn xã hội? Nguyên nhân nào dẫn con người sa vào các tệ nạn xã hội ấy?
- Hành vi: 2,3,4
- Nguyên nhân:
+ Khách quan:
+ Chủ quan:
 3, Bài mới:
? Đọc?
? Tai họa nào đã dáng xuống gia đình ng bạn của Mai?
- Anh trai bạn chết vì bị AIDS
? Nguyên nhân nào dẫn đến tai họa đó?
- Anh trai bạn bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo tiêm trích ma túy nên bị nhiễm HIV/AIDS
? Khi tâm sự với Mai ng bạn đó có tâm trạng ntn?
- Hoảng sợ, suy sụp và đau đớn
? Trong bức thư ng bạn đó đã gửi tới mọi ng thông điệp gì?
- Hãy bảo vệ mình trước thảm họa AIDS, sống lành mạnh có hiểu biết
? Đó là cảm nhận của bạn gái bạn Mai, còn em,em có cảm nhận ntn khi nghe câu chuyện này?
 GV: nỗi đau của gia đình bạn Mai chỉ là một trong muôn vạn nghìn nỗi đau mà các gia đình Việt Nam đang phải gánh chịu
? Vậy theo em , HIV là căn bệnh ntn mà nó lại gây ra nhiều nỗi oan trái cho các gia đình đến thế?
? Em có nhận xét ntn về tình hình nhiễm HIV/AIDS trong giai đoạn hện nay ở VN nói riêng và thế giới nói chung?
càng ngày càng tăng
àNó không lọai trừ người nào , độ tuổi nào, quốc gia nào
? Qua đó em thấy HIV là căn bệnh ntn?
Rất nguy hiểm, chưa có thuốc chữa
 GV: chính vì vậy nó cứ ngang nhiên tồn tại , lan tràn, hoành hành khắp mọi nơi trên thế giới, dường như nó buộc con người phải sống chung với nó, phải gánh chịu những tác hại mà nó gây ra
? Vậy theo các em , HIV gây ra những tác hại gì đối với con người?
- ảnh hưởng đến kinh tế: người nhiễm HIV sau một thời gian sẽ không còn đủ sức khỏe để 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Tôn trọng lẽ phải - Hoàng Mai - Trường THCS ĐườngHoa.doc