Tiết 1, Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất - Bùi Thanh Trọng

1. Mục tiêu: Học xong bài này, giúp HS:

1.1. Về kiến thức:

 - Biết được vai trò của BVKT đối với đời sống và sản xuất.

 - Biết được những lĩnh vực kĩ thuật có dùng BVKT.

1.2. Về kĩ năng: HS có khả năng tư duy, quan sát và liên tưởng vào thực tế.

1.3. Về thái độ: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật, có thái độ tích cực trong khi học.

2. Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Nghiên cứu bài một SGK, SGV

- Các tranh vẽ H1.1, 1,2, 1.3 SGK

- Mô hình các sản phẩm cơ khí, các tranh vẽ về công trình kiến trúc, xây dựng

Học sinh:

- Xem trước bài ở nhà

- Tìm một số sản phẩm (nếu có)

 3. Phương pháp.

- Vấn đáp. Hoạt động nhóm. Trực quan sinh động

 

doc 137 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 1, Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất - Bùi Thanh Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bàn
Trụ điện đèn đường nối với đế.
- Mối ghép bằng then gồm: trục, bánh đai, than (các chi tiết ghép và then).
- Mối ghép bằng chốt: 1 chi tiết ghép có lỗ, 1 chi tiết ghép có rãnh, chốt và đai ốc.
5. - Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế.
- Khả năng chịu lực kém.
* Ứng dụng:
- Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích... để truyền chuyển động quay.
- Chốt: dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
1 HS đọc ghi nhớ
4. Dặn dò – củng cố:
Trả lời các câu hỏi trang 89, 91/SGK.
Xem trước bài 27. Mối ghép động.
Trả lời câu 1, 2 trang 91 (nếu còn thời gian)
5. Rút kinh nghiệm:
Yêu cầu HS quan sát H25.2 SGK và trả lời câu hỏi.
1. Mối ghép đinh tán gồm mấy chi tiết?
Đặc điểm của mối ghép này là ghép những chi tiết có dạng tấm mỏng.
Cho HS xem vật mẫu: kéo.
2. Nêu cấu tạo của đinh tán.
3. Hãy nêu trình tự của quá trình tán đinh.
Gợi ý HS nêu đặc điểm và phạm vi ứng dụng của mối ghép.
4. Mối ghép đinh tán thường được ứng dụng trong những trường hợp nào?
5. Trong gia đình em những đồ vật nào được ghép bằng đinh tán?
Yêu cầu HS quan sát H25.3 SGK: mối hàn điện hồ quang, hàn điện tiếp xúc, hàn thiếc.
6. Thế nào là hàn nóng chảy, hàn áp lực, hàn thiếc.
Giải thích thêm
7. Hãy nêu những đặc điểm và ứng dụng của mối ghép hàn.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài.
Về nhà trả lời 3 câu hỏi trang 89.
Yêu cầu HS quan sát H26 và vật thật.
1. Hãy nêu cấu tạo của từng loại máy ghép.
Lưu ý HS: các danh từ vít, đai ốc hiểu theo nghĩa rộng. VD có thể coi cổ lọ mực là vít, nắp lọ mực là đai ốc.
- Lực tự siêt1 được tạo thành do ma sát giữa các mặt ren của vít và đai ốc biến dạng đàn hồi càng lớn, ma sát càng lớn, thì lực tự siết càng lớn.
2. Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau.
Giới thiệu cách ghép chi tiết của 3 loại mối ghép với HS.
3. Hãy nêu đặc điểm của mối ghép bằng ren
4. Ưùng dụng mối ghép ren vào đâu? (Em hãy kể tên các đồ vật có mối ghép bằng ren mà em thường gặp).
Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK H26.2 và nêu cấu tạo của mối ghép.
Ở mối ghép bằng chốt, chốt là chi tiết hình trụ được đặt trong lỗ xuyên ngang qua 2 chi tiết được ghép.
5. Hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của 2 loại mối ghép then và chốt.
Hãy đọc ghi nhớ của bài.
II. Mối ghép không tháo được:
1. Mối ghép bằng đinh tán:
a. Cấu tạo mối ghép:
b. Đặc điểm và ứng dụng:
2. Mối ghép bằng hàn:
a. Khái niệm:
b. Đặc điểm và ứng dụng:
Bài 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC
1.Mối ghép bằng ren:
a. Cấu tạo mối ghép: (H26.1)
b. Đặc điểm và ứng dụng: (trang 90/SGK)
2. Mối ghép bằng then và chốt:
a. Cấu tạo: (H26.2)
b. Đặc điểm và ứng dụng: (trang91/SGK)
* Ghi nhớ: (SGK)
Tuần 12
Tiết 23
BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về mối ghép động
- Biết được cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của một số mối ghép động.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, khả năng lập luận bằng ngôn ngữ kĩ thuật.
3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu, biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:	Cơ cấu tay quay, thanh lắc
	Cơ cấu sống trượt, rãnh trượt (nếu có)
Cả lớp:	Ghế xếp, cơ cấu tay quay – thanh lắc.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi 1: Hãy nêu cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren.
Câu hỏi 2: Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa 2 mối ghép bằng then và chốt.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
20’
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là mối ghép động?
1. Gồm 4 chi tiết ghép với nhau.
Hoặc: gồm 5 chi tiết ghép với nhau.
2. Các mối ghép A, B, C, D có sự chuyển động tương đối với nhau giữa các chi tiết.
3. Những mối ghép đó gọi là mối ghép động hay khớp động.
4. Khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu.
5. Vài HS nêu thế nào là một cơ cấu: một nhóm nhiều vật được nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được xem là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với quy luật hoàn toàn xác định đối với giá gọi là 1 cơ cấu.
 HS xem hình 27.2
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại khớp động:
1. Khớp tịnh tiến:
1. Mối ghép pittông – xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn và ống tròn.
- Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt hình thang (hình chữ nhật ghép lại).
HS tự ghi vào vở phần điền khuyết sau khi thảo luận nhóm.
HS quan sát kĩ và trả lời
2. Chuyển động giống hệt nhau.
3. Tạo ma sát lớn làm cản trợ chuyển động, làm mòn các CT. Để giảm ma sát, người ta dùng vật liệu chịu mài mòn, bề mặt nhẵn bóng và bôi trơn bằng dầu mỡ
Ghi vào vở.
4. Cửa nhà, ống bơm, ống tiêm, chuyển động kim máy may...
5. Biến chuyển động quay thành chuyển động tinh tiến hoặc biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
VD: Động cơ xe honda, máy may...
6. Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục (mặt trụ tròn).
7. Lắp bạc lót ở chi tiết có lỗ hoặc dùng vòng bi (ổ bi).
8. Không. Vì gương không chỉ quay quanh 1 trục cố định so với giá. Nó là khớp cầu.
Hoạt động 4: Tổng kết.
4. Củng cố – dặn dò:
9. Cổ xe, tay cầm, đùm trước, đùm sau, bàn đạp, trục giữa, chân chống xe
10. 1 HS đọc ghi nhớ
* Dặn dò:
5. Rút kinh nghiệm:
Trong sản xuất và đời sống, ngoài các mối ghép cố định thì các mối ghép mà trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối (mối ghép động) đóng vai trò quan trọng để tạo nên các cơ cấu trong máy.
Cho HS quan sát chiếc ghế xếp ở 3 tư thế: gấp, đang mở, mở hoàn toàn.
1. Chiếc ghế xếp gồm mấy chi tiết ghép với nhau?
2. Khi mở ra, tại các mối ghép A, B, C, D có hiện tượng gì?
3. Những mối ghép đó gọi là gì?
4. Mối ghép động chủ yếu gồm những cơ cấu nào?
5. Theo em, cơ cấu là gì?
Yêu cầu HS xem H27.2 cơ cấu tay quay – thanh lắc.
GV chỉ ra từng bộ phận của cơ cấu trên vật mẫu (nếu có) hoặc trên hình vẽ.
Cho HS xem H27.3 và mô hình (nếu có)
1. Bề mặt tiếp xúc của các khớp tịnh tiến trên có hình dáng như thế nào?
(Yêu cầu HS thảo luận nhóm phần này)
Thống nhất các câu trả lời chung cho cả lớp.
Cho các khớp chuyển động từ từ (nếu có mô hình).
2. Trong khớp tịnh tiến các điểm trên vật chuyển động như thế nào?
3. Khi 2 CT trượt lên nhau sẽ gây ra hiện tượng gì?
Hiện tượng này có lợi hay có hại?
4. Hãy kể tên một khớp tịnh tiến mà em biết!
5. Công dụng của mối ghép tịnh tiến là gì?
Cho HS quan sát H27.4
6. Khớp quay gồm có những chi tiết nào? Mặt tiếp xúc thường có dạng gì?
7. Để giảm ma sát, người ta làm cách nào?
8. Giá gương xe máy có phải là khớp quay không? Tại sao?
Giải thích nếu HS hiểu nhầm: giá gương cũng là khớp quay.
à Mặt tiếp xúc là mặt cầu chứ không phải mặt trụ tròn.
9. Ở chiếc xe đạp, khớp nào là khớp quay?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành bài 28 (SGK).
- Mỗi nhóm chuẩn bị (mua) 1 đùm xe đạp (cụm trục sau xe đạp)
- Trả lời vào vở các câu hỏi cuối bài.
I. Thế nào là mối ghép động:
- Mối ghép mà các chi tiết sau khi chép còn chuyển động tưởng đối với nahu gọi là mối ghép động.
- MG động chủ yếu để ghép các chi tiết thành cơ cấu, chúng gồm: khớp định tiến, khớp quay, khớp cầu.
II. Các loại khớp động:
1. Khớp tịnh tiến:
a. Cấu tạo:
Gồm 2 chi tiết trượt lên nhau.
b. Đặc điểm:
2. Khớp quay:
a. Cấu tạo:
- Mỗi chi tiết có thể quay quanh 1 trục cố định so với chi tiết kia.
- Mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn.
* Ghi nhớ:
Tuần 13
Tiết 24
BÀI 28: THỰC HÀNH – GHÉP NỐI CHI TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và sau xe đạp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ tháo lắp, làm việc theo quy trình.
3. Thái độ: Tích cực làm thực hành, phối hợp trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
Vật liệu:	1 bộ moay – ơ (đùm) trước và sau xe đạp.
Dụng cụ: 	
+ Mỏ lết, cờ lê 14, 16, 17
+ Kìm nguội, tua vít
+ Giẻ lau dầu, mỡ, xà phòng
Mỗi HS: Chuẩn bị mẫu báo cáo.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Gọi 2 HS trả lời.
Câu hỏi 1: Thế nào là mối ghép động? Nêu công dụng của khớp động.
Câu hỏi 2: Có những loại khớp động nào Tìm ví dụ mỗi loại.
3. Bài thực hành:
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của mỗi nhóm và cá nhân HS (5’)
1 nhóm: 1 bộ moay – ơ xe đạp.
1 HS: 1 mẫu báo cáo TH
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ổ trước và sau xe đạp.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
20’
7’
Cho HS xem vật mẫu ổ trước và sau xe đạp.
Yêu cầu HS nêu các bộ phận và công dụng của chúng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình tháo, lắp:
a. Quy trình tháo:
Yêu cầu HS xem sơ đồ quy trình tháo cụm trục trước (sau).
Thực hành tháo mẫu cho HS quan sát.
Khi tháo, ta cần lưu ý điều gì?
b. Quy trình lắp:
Ta cần chú ý điều gì khi lắp?
c. Yêu cầu sau khi tháo, lắp:
4. Củng cố – dặn dò:
Hoạt động 4: Tổng kết – hoàn thành mẫu báo cáo.
Giải đáp thắc mắc của HS.
* Dặn dò: Xem trước bài 29: Truyền chuyển động.
5. Rút kinh nghiệm:
Xem vật mẫu
- Moay – ơ: để lắp nan hoa (lắp căm vào) đồng thời lắp nồi ổ trục.
- Trục: 2 đầu có ren M10 x 1 (hoặc M8 x 1)
- Côn xe: cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục.
- Đai ốc hãm côn: giữ côn ở vị trí cố định
- Đai ốc, vòng đệm: bắt cố định trục vào càng xe (kiếm xe).
Nêu quy trình tháo cụm trục trước (sau) xe đạp.
Lưu ý:
- Chỉ cần tháo 1 bên côn
- Khi tháo nên đặt riêng rẻ các CT bên phải, bên trái theo trật tự trước,sau
- Khi tháo xong, dùng giẻ lau kĩ các viên bi và côn, nồi rồi đặt vào giẻ sạch theo trình tự quy định.
Ngược với quy trình tháo
- Tháo sau thì lắp trước
- Trước hết phải lắp nắp nồi vào trục rồi mới lắp côn vào trục.
- Khi lắp bi, cần phải bôi mỡ vào nồi rồi mới lắp bi bi theo chu vi của nồi.
- Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo.
- Các mối ghép ren phải được xiết chặt,chắc chắn
- Các CT không được hư hại, không để dầu mỡ bám bẩn vào moay – ơ.
HS trả lời 4 câu hỏi hoàn thành mẫu báo cáo.
Tự nhận xét, đánh giá vào bài báo cáo thực hành.
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và sau xe đạp:
2. Tìm hiểu quy trình tháo, lắp ổ trục:
HS thực hiện tháo, lắp theo từng nhóm.
III. Mẫu báo cáo thực hành:
Ngày soạn:...............	Tiết 28
CHƯƠNG V
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
BÀI 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
1. Mục tiêu:
1.1. Về kiến thức: Sau chương trình này phải làm cho HS:
- Hiểu được sự cần thiết phải truyền và biến đổi chuyển động trong máy và thiết bị.
- Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc, đặc điểm và ứng dụng của các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thường dùng trong thực tế.
- Biết cách tháo lắp, điều chỉnh và bảo quản, bảo dưỡng các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.
Làm được một cơ cấu biến đổi chuyển động đơn giản.
* Kiến thức bài 29:
1. Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.
2. Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, khả năng mô tả sự việc, hiện tượng.
1.3. Thái độ: 
Hứng thú học tập, tích cực tham gia xây dựng bài, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống sinh hoạt.
2. Chuẩn bị:
* Cả lớp: 1 bộ truyền động đai, 1 bộ truyền động ăn khớp, tranh vẽ H 29.1
3. Phương pháp
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
4. Các hoạt động trên lớp:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Giới thiệu chương V: Truyền và biến đổi chuyển động.
4.3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động?
Quan sát H29.1
1. Để truyền lực từ chân đến bánh xe sau
- Để xe chạy, quanh bánh sau và chạy.
2. Suy nghĩ: Để ta đạp ít vòng mà bánh xe quay nhiều vòng.
3. Các bộ phận thường đặt xa nhau nên ta cần truyền chuyển động. Tốc độ quay giữa các bộ phận thường không giống nhau.
4. Có nhiệm vụ là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động thường gặp:
Quan sát mô hình
Tìm hiểu về cấu tạo.
5. 3 CT: bánh dẫn, bánh bị dẫn.
6. Bánh có đường kính nhỏ quay nhanh hơn.
- Hai nhánh đai mắc song song thì quay cùng chiều.
- Hai nhánh đai chéo nhau thì quay ngược chiều.
7. Đường kính bánh đai tỉ lệ nghịch với số vòng quay.
8. Máy xay lúa, máy xuốt, xe Nouvo, máy xới
Yêu cầu HS quan sát H29.1 và TL câu hỏi:
1. Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?
Vì bánh xe quay tròn nên ta cần truyền chuyển động quay để truyền lực từ chân à bánh xe.
2. Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?
Nhằm thay đổi tốc độ của đĩa và líp
3. Các bộ phận của máy thường gần nhay hay xa nhau? Tốc độ quay giống hay khác nhau?
4. Như vậy nhiệm vụ của bệ truyền động là gì?
Cho HS quan sát mô hình truyền động đai.
Quay mô hình cho HS quan sát.
5. Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết?
Cho HS xem mô hình
6. Hãy quan sát xem bánh nào có tốc độ quay lớn hơn và chiều quay của chúng ra sao?
Hướng dẫn HS tính tỉ số truyền.
7 Từ hệ thức trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giũa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng?
8. Hãy nêu vài ví dụ về các máy móc hay thiết bị có các bộ truyền động đai.
Cho HS xem H29.3 SGK và mô hình loại truyền động bánh răng và truyền động xích
9. Hãy hoàn thành 2 câu điền khuyết để nêu lên cấu tạo của 2 bộ truyền động (thảo luận).
10. Để 2 bánh răng ăn khớp tốt với nahu hoặc đĩa khớp được với xích cần đảm bảo yếu tố nào?
Gọi Z1 là số răng bám 1
N1 là tốc độ quay bánh 1
Z2 là số răng bánh 2
N2 là tốc độ quay bánh 2
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Tại vì?
- Các bộ phận thường cách xa nhau.
- Tốc độ quay không giống nhau.
- Thường được dẫn động từ 1 chuyển động ban đầu.
4.4. Củng cố.
- Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Nghiên cứu trước bài biến đổi chuyển động.
5. Rút kinh nghiệm.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày soạn:.............	Tiết 29
BÀI 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
1. Mục tiêu:
1.1. Về kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lí hoạt động, phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biển đổi chuyển động thường gặp.
1.2. Kĩ năng: Phát huy khả năng quan sát, rèn kĩ năng lập luận bằng ngôn ngữ kĩ thuật.
1.3. Thái độ: Có hứng thú, ham tìm tòi và biết vận dụng vào thực tiễn.
2. Chuẩn bị:
2.1. Cả lớp: Bảng phụ ghi các câu điền khuyết trang 102, các hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4.
2.2. Mỗi nhóm: Cơ cấu tay quay – thanh lắc, cơ cấu đuốc vít
3. Phương pháp
- Vấn đáp.
- Hoạt động nhóm.
4. Các hoạt động trên lớp:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sỉ số và ghi đầu bài.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Câu hỏi 1: Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?
Viết công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai. Giải thích từng đại lượng.
Câu hỏi 2: Giải bài tập câu 4/SBT trang 101
Đĩa líp quay nhanh hơn vì số răng ít hơn.
4.3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
20’
 6’
Xem hình 30.1
Đọc thông tin SGK
1. Tại vì nhờ có cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
2. Bàn đạp: lắc
- Thanh truyền: lên xuống và lắc.
- Vô lăng: quay tròn
- Kim máy: tịnh tiến lên xuống.
3. - Cơ cấu biến đổng chuyển động quay thành chuông tịnh tiến và ngược lại.
- Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động.
1. Cơ cấu tay quay – con trượt:
Xem H30.2 và nêu cấu tạo gồm: tay quay 1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4.
4. Con trượt 3 sẽ chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ.
5. Khi tay quay quay quanh trục A, đầu B của tay quay đến điểm B’ và B’’.
6. Có thể, khi đó cơ cấu hoạt động biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
7. Máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ô tô máy hơi nước
2. Cơ cấu tay quay – thanh lắc: Xem mô hình và hình vẽ.
Gồm có:
1. Tay quay
2. Thanh truyền
3. Thanh lắc
4. Giá đỡ
8. Khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc 3 sẽ thực hiện được 1 chu kì lắc: lắc qua C’’ và lắc qua C’.
9. Được. Lúc này cơ cấu hoạt động biến đổi chuyển động lắc thành chuyển động quay.
10. Máy dệt, máy may đạp chân, xe tự đẩy
11. Máy tuốt lúa, xay lúa
5. Rút kinh nghiệm:
Đề nghị HS xem H30.1 và đọc thông tin phần I để trả lời câu hỏi.
1. Tại sao chiếc kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được?
2. Thảo luận nhóm hoàn thành các câu điền khuyết: mô tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền, vô lăng, kim máy
Các chuyển động trên đều được bắt nguồn từ 1 chuyển động ban đầu đó là chuyển động bập bênh của bàn đạp.
3. Thường có những cơ cấu biến đổi chuyển động nào?
4. Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?
5. Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?
6. Em hãy cho biết có thể iến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay tròn của tay quay được không?
Khi đó cơ cấu hoạt động ra sao?
7. Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết? Yêu cầu HS xem thêm H30.3
Cho HS xem mô hình và xem H 30.4
Yêu cầu HS nêu cấu tạo
Quay cơ cấu cho HS xem
8. Khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào?
Tay quay 1 được gọi là “khâu dẫn”. Vì nó là chuyển động ban đầu truyền chuyển động cho các bộ phận công tác khác.
9. Có thể biến chuyển động lắc của thanh lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không?
10. Cơ cấu này được ứng dụng vào đâu?
11. Em hãy kể thêm 1 vài ứng dụng.
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động:
Tại vì các bộ phận trong 1 máy có nhiều dạng.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo: (H30.2)
b. Nguyên lí làm việc: (SGK)
c. Ứng dụng:
 Ô tô, máy hơi nước, máy cưa
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc:
a. Cấu tạo: (H30.4)
b. Nguyên lí làm việc: Khi tay quay quay đều quanh trục,thông qua thanh truyền, làm thanh lắc lắc qua lắc lại moat góc nào đó.
c. Ứng dụng:
 Xe tự đẩy, máy dệt, máy khâu đạp chân...
4.4. Củng cố 
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Hãy chép ghi nhớ – học thuộc.
- Chuẩn bị bài 31 – Thực hành truyền chuyển động.
5. Rút kinh nghiệm.:
..
..
BÀI 31: THỰC HÀNH: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
 I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
 Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền chuyển động.
2. Kĩ năng: 
 Lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.
3. Thái độ: 
 Có tác phong làm việc đúng quy trình, nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
 * Mỗi nhóm:
+ 1 bộ truyền động đai
+ 1 bộ truyền động bánh răng
+ 1 bộ truyền động xích
 * Cả lớp: 
 Mô hình cơ cấu trực khuỷu – thanh truyền trong động cơ 4 kì.
* Mỗi HS: Mẫu báo cáo thực hành.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Giới thiệu bài thực hành: (5’)
Nêu rõ mục tiêu của bài thực hành.
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
8’
20’
5’
Hoạt động 1: Trình bày nội dung và trình tự tiến hành:
Nắm được nội dung và trình tự thực hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động.
HS quan sát các bộ truyền chuyển động đã lắp sẵn để tìm hiểu cấu tạo.
Hoạt động 3: Tổ chức HS thực hành.
Ngồi vào vị trí nhóm.
Tháo lần lượt từng cơ cấu.
Lắp lại các cơ cấu (nếu không đủ dụng cụ, thiết bị thì lắp rồi mới tháo).
- Đếm số răng của bánh răng, đĩa xích, đĩa líp.
- Tính tỉ số truyền.
- So sánh kết quả
- Ghi vào mẫu báo cáo.
Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và cơ cấu cam – cần tịnh tiến.
Trả lời các câu hỏi.
1/ + Khi tay quay quay 1 vòng thì pittông chuyển động được 1 chu kì.
2/ + Nhờ có bánh cam nên van nạp và xem thải đóng, mở được.
+ Để van nạp và xan thải đóng mở 1 lần thì trục khuỷu quay 2 vòng.
4. Củng cố – dặn dò:
5. Nhận xét - đánh giá - rút kinh nghiệm:
* Nội dung: Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích, lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền, tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì.
- Giới thiệu các bộ truyền chuyển động, tháo từng bộ phận cho HS quan sát cấu tạo.
- Hướng dẫn HS quy trình tháo, lắp, đo các đường kính, đếm số răng của các đĩa và bánh răng, cách điều chỉnh các bộ truyền chuyển động, vận hành thử cho HS quan sát, lưu ý đảm bảo an toàn lao động.
- Cho HS xem cơ cấu tay quay – con trượt và cơ cấu cam – cầm tịnh tiến (thông qua mô hình động cơ 4 kì).
- Yêu cầu HS tìm hiểu các nội dung trong phần 3 mục II.
- Phân nhóm HS
- Giao dụng cụ và thiết bị cho từng nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện tháo, lắp lần lượt từng cơ cấu và điều chỉnh sao cho các cơ cấu hoạt động bình thường.
- Yêu cầu đếm số răng, đo đường kính bánh đai và tính tỉ số truyề. Sau đó, đếm số vòng quay của bánh dẫn nd và bánh bị dẫn nbd rồi so sánh tỉ số truyền.
Hướng dẫn chung cho cả lớp.
Yêu cầu các em trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đề nghị HS tự nhận xét bài làm, ghi vào mẫu báo cáo.
Nhận xét chung: sự chuẩn bị, thao tác, kết quả, tinh thần ý thức, thái độ học tập.
Học bài C III, IV, V tuần sau kiểm tra 1 tiết.
I. Nội dung và trình tự thực hành:
II. Tìm hiểu cấu tạo của các bộ truyền chuyển động:
III. Tổ chức thực hành:
IV. Tổng kết:
Tuần 15
Tiết 30
BÀI 32: THỰC HÀNH: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: 
- Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích vấn đề.
- Rèn khả năng tư duy, lập luận.
3. Thái độ: Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
* Mỗi nhóm: Tranh phóng to quy trình sản xuất và truyền tải điện năng. Các hình vẽ 32.1, 32.2, 32.3, 32.4 (SGK)
* Mỗi nhóm: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (5’)
- Giới thiệu mục tiêu của phần III (treo tranh vẽ)

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống - Bùi Thanh Trọng - Trường THCS Liên V.doc