Họa tiết TTDT rất phong phú
Nội dung: hoa,lá,mây nước.có tính đơn giản và cách điệu cao
Đường nét:
Họa tiết dân tộc kinh: mềm mại,uyển chuyển.
Họa tiết dân tộc miền núi: giản dị,chắc khỏe.
Bố cục: cân đối,hài hòa
Màu sắc: rực rỡ, tương phản.
MT 6 Ngày soạn Ngày dạy : Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: VẼ TRANG TRÍ CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I/ Mục tiêu: Hs nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc. Hs được một số họa tiết gần giống mẫu và tô mầu theo ý thích. Yêu thích vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. II/ Chuẩn bị: 1/ Tài liệu tham khảo - Trần Văn Cẩn, Trần Đình , Nguyễn Đỗ Cung, Về tính dân tộc của nghệ thuật tạo hình.NXB Văn hóa1973 - Các bài báo, tạp chí có hình ảnh về đình, chùa và trang phục của các dân tộc, 2/ Phương pháp dạy học: Gv: Hình minh họa cách chép các họa tiết trang trí dân tộc (ĐDH MT 6) Phóng to một số họa tiết in trong sách giáo khoa Sưu tầm các họa tiết trang trí dân tộc ở quần áo, khăn Hs: - Sưu tầm các họa tiết ở sách báo Giấy vẽ, bút chì đen 2b, tẩy, màu vẽ 3/ Phương pháp dạy học Phương pháp vấn đáp Phương pháp trực quan Phương pháp luyện tập III/ Tiến trình dạy học 1/ Ổn định: Lớp hát bài tập thể, kiểm tra sĩ số. 2/ Bài cũ: Thế nào là vẽ trang trí 3/ Bài mớii: a/ Giới thiệu bài: b/ Giảng bài: Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học Giới thiệu một vài họa tiết trang trí trên trang phục, các công trình kiến trúc, . - Cho học sinh trình bày mẫu sưu tầm hoặc xem tranh sưu tầm của giáo viên -Các họa tiết trang trí dân tộc thường được trang trí ở đâu ? - Giáo viên chốt ý I/ Quan sát- nhận xétt: Họa tiết TTDT rất phong phú Nội dung: hoa,lá,mây nước..có tính đơn giản và cách điệu cao Đường nét: Họa tiết dân tộc kinh: mềm mại,uyển chuyển. Họa tiết dân tộc miền núi: giản dị,chắc khỏe. Bố cục: cân đối,hài hòa Màu sắc: rực rỡ, tương phản. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách chép họa tiết trang trí dân tộc - Giới thiệu cách vẽ bằng tranh minh họa - Lưu ý học sinh trong bước 2: Khung hình phải khớp với hình vẽ , cần thuận mắt với khung giấy, không quá to quá nhỏ. Bước 3: Lưu ý học sinh vẽ phác nhẹ tay chì Vẽ họa tiết không cần giống hệt như phô tô nhưng cần giữ được dáng vẻ chung của họa tiết vừa chép II. Cách vẽ 1/ Quan sát nhận xét và tìm ra đặc điểm của mẫu ( vd:Họa tiết dạng hình tam giác, hình tròn.) 2/ Phác khung hình chung 3/ Phác hình bằng các nét thẳng: 4/ Hoàn thiện hình và tô màu Giáo viên vẽ trên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài - Giao nhiệm vụ cho học sinh III. Bài tập -Chọn và chép lại 3 họa tiết trag trí dân tộc mà em thích Khổ giấy A4 Chất liệu : sáp màu Giáy A4, chì, màu vẽ Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Yêu cầu học sinh treo, dán một số bài hoàn thiện lên bảng Nhận xét bài tập Nhận xét giờ học Học sinh dán bài, quan sát, nhận xét bài của bạn Bài vẽ của các nhóm 4/ Dặn dò, BTVN: Sưu tầm thêm họa tiết trang trí dân tộc, chuẩn bị bài sau. 5/ Rút kinh nghiệm giờ dạy :
Tài liệu đính kèm: