1. Thế nào là cộng đồng dân cư?
- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối.
- Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.
2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Thúy.Ngày dạy: 28/ 10/ 2010.Hãy cho biết nội dung bức tranh?Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư?2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?3. Ý nghĩa?4. Trách nhiệm công dân?28/ 10/ 2010.Bài 9.Tiết 10.GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ28/ 10/ 2010.Tập thểTập thểCỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư?- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối.- Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ28/ 10/ 2010.Vấn đề 1:1. Thế nào là cộng đồng dân cư?- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối.- Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯVấn đề 1 có những hiện tượng tiêu cực nào?28/ 10/ 2010. Những hiện tượng tiêu cực ở vấn đề 1:- Hiện tượng tảo hôn.- Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma. - Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ tết. - Tổ chức đám ma có ăn uống linh đình.- Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn. Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư?- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối.- Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Tác hại của nó?28/ 10/ 2010. Tác hại: - Hiện tượng tảo hôn Các em phải xa gia đình sớm, có em không được đi học. Nhiều cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở. Sinh đẻ không có kế hoạch là nguyên nhân sinh ra đói nghèo. - Người chết hoặc gia súc chết thì mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma Người nào bị coi là ma thì bị căm ghét, xua đuổi, những ngươì này sẽ bị chết vì bị đối xử tàn tệ hoặc phải chấp nhận cuộc sống cô độc. - Tụ tập uống rượu say, đánh bạc vào ngày lễ tết Đánh nhau, mất đoàn kết. - Tổ chức đám ma có ăn uống linh đình lãng phí, không phù hợp với bản chất của vấn đề. - Để người chết trong nhà nhiều ngày mới đem chôn ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư?- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối.- Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?Hiện nay trong thôn, xóm, gia đình đã và đang thực hiện phong trào gì?28/ 10/ 2010.Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư?- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối.- Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?Vấn đề 2:Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá?28/ 10/ 2010.Làng Hinh được công nhận là làng văn hóa vì:- Vệ sinh sạch sẽ.- Nuôi gia súc, gia cầm không thả rông mà làm chuồng trại cách xa nhà ở.- Dùng nước giếng sạch.- Không có bệnh dịch bệnh lây lan.- Đến trạm xá chữa bệnh.- Trẻ em đủ tuổi đi học đều được đến trường.- Đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ.- Đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau.- An ninh trật tự giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu.Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư?- Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối.- Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?Là làm đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú:- Giữ gìn trật tự an ninh.- Vệ sinh nơi ở.- Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp.- Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng.- Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan.- Tích cực phòng chống tệ nạn xã hội.Qua 2 vấn đề trên em rút ra bài học gì?Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?28/ 10/ 2010.Liên hệ địa phương nơi em sinh sống và học tập đã được công nhận là nếp sống văn hoá chưa?Hãy quan sát các bức tranh sau:Khắc phục sau cơn bãoĐền ơn đáp nghĩaTổ chức hội vui thi kéo coThi đấu thể thaoTổ chức vệ sinh môi trườngTổ chức vệ sinh môi trườngHội diễn nghệ thuật quần chúngTHÔN ĐẠT THÔN VĂN HÓAAn ninh giữ vững, xóa bỏ phong tục tập quán cũ lạc hậuĐoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhauPhổ cập giáo dục, xóa mù chữTrẻ em đến tuổi đều được đến trườngBà con đau ốm đến trạm xáKhông có bệnh dịch lây lanDùng nước sạchVệ sinh sạch sẽNhững việc làm trên đem lại gì cho người dân ?Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư? - Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối. - Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Là làm đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú: - Giữ gìn trật tự an ninh. - Vệ sinh nơi ở. - Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan. - Tích cực phòng chống tệ nạn xã hội.3. Ý nghĩa: - Cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.28/ 10/ 2010.Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư? - Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối. - Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Là làm đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú: - Giữ gìn trật tự an ninh. - Vệ sinh nơi ở. - Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan. - Tích cực phòng chống tệ nạn xã hội.3. Ý nghĩa: - Cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.4. Trách nhiệm công dân: 28/ 10/ 2010.HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM- Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ tự cử nhóm trưởng, thư kí. - Thư kí lấy 1 tờ giấy ghi lại ý kiến của các bạn trong nhóm.- Các thành viên trong nhóm phải tích cực đóng góp ý kiến. - Sau thời gian 3’ nhóm trưởng thay mặt nhóm đứng lên trình bày.THẢO LUẬN NHÓM:Tình huống:Toàn là học sinh lớp 8. Thời gian ở nhà Toàn thường hay la cà ngoài đường, tụ tập đi chơi với những bạn bỏ học trong xóm. Nhiều lúc đi học, Toàn đã nói tục với bạn bè một cách rất tự nhiên.(Nhóm 1+2) 1. Hãy nhận xét hành vi của Toàn?(Nhóm 3) 2. Nếu các em là bạn học với Toàn em sẽ ứng xử như thế nào?(Nhóm 4) 3. Nếu các em là Toàn khi nghe bạn bè góp ý em sẽ có thái độ gì?THẢO LUẬN NHÓM: (Thời gian: 3’)NHÓM 1+2: Hành vi của Toàn:- Sống không có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường và cộng đồng. + Không tập trung học tập (không có tương lai). + Không phụ giúp gia đình (không hiếu thảo). + La cà ngoài đường (ảnh hưởng đến trật tự xã hội). + Nói tục (làm người nghe khó chịu, ảnh hưởng văn hoá học đường).=> Toàn là người sống thiếu văn hoá, ảnh hưởng đến đời sống văn hoá ở cộng đồng.NHÓM 3: Nếu em là bạn học của Toàn em sẽ:- Giải thích cho Toàn hiểu lối sống và cách nói chuyện của bạn là thiếu văn hoá.- Biết phê bình nghiêm khắc.- Khuyên nhủ, tạo điều kiện giúp đỡ Toàn thay đổi.- Cả lớp đoàn kết, phối hợp chặt chẽ và có biện pháp phù hợp tuỳ vào thái độ của bạn.- Báo cáo với giáo viên để có biện pháp giáo dục kịp thời.NHÓM 4: Nếu em là Toàn thì em sẽ:- Biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác.- Từng bước cố gắng, kiên trì khắc phục nhược điểm.- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường và cộng đồng để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.Trách nhiệm công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?Tiết 10 – Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ1. Thế nào là cộng đồng dân cư? - Là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối. - Liên kết và hợp tác để cùng thực hiện lợi ích.2. Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? Là làm đời sống văn hoá tinh thần lành mạnh, phong phú: - Giữ gìn trật tự an ninh. - Vệ sinh nơi ở. - Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp. - Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng. - Bài trừ phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan. - Tích cực phòng chống tệ nạn xã hội.3. Ý nghĩa: - Cuộc sống bình yên, hạnh phúc. - Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.4. Trách nhiệm công dân: - Tránh việc làm xấu. - Tham gia vào những hoạt động vừa sức để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.28/ 10/ 2010.Bài tập củng cố:Quan sát các bức tranh. - Hãy cho biết nội dung bức tranh?- Nhận xét bức tranh đó có góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư không?Trồng cây – Có văn hóaCờ bạc - Thiếu văn hóaTiêm chích ma túy - Thiếu văn hóaMại dâm- Thiếu văn hoáVi phạm Luật giao thông- Thiếu văn hoá.Vệ sinh môi trường - Có văn hóaLấn chiếm vỉa hè- Thiếu văn hóa- Thiếu văn hóaXem bói, lên đồngDặn dò - Học, hiểu và biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Làm bài tập 2, 3 SGK/ 24, 25. - Chuẩn bị Tiết 11_Bài 10: TỰ LẬP Tìm hiểu: + Thế nào là tự lập? + Ý nghĩa? + Trách nhiệm?GDCD 8CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ!
Tài liệu đính kèm: