Tiết 10, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Nguyễn Thị Kiều Oanh

- Học bài theo vở ghi.

- Làm bài tập 54, 55, 56, 57, 58, 59 sách giáo khoa trang 124.

- Xem trước bài 10

 

ppt 8 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 10, Bài 9: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Nguyễn Thị Kiều Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT CÁI TẮCGV: NGUYỄN THỊ KIỀU OANHTỔ: TỐN- TIN HỌC TRƯỜNG THCSTT CÁI TẮC TỔ TOÁN - TIN1Bài giảngHÌNH HỌC 6Tiết: 10Bài 9VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI§9Sgk/1224NỘI DUNG1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số – tâm thế học tập. ( 1’ )2 Kiểm tra bài cũ:Khi nào thì AM + MB = AB?Giải bt 51 trang 1221. Vẽ đoạn thẳng trên tia:* Ví dụ: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng 2 cm* Cách vẽ:Ox- Đặt cạnh thước nằm trên tia Ox sao cho vạch số O của thước trùng với gốc O của tia.- Vạch số 2 của thước cho ta điểm M (OM = 2) thì OM là đoạn thẳng cần vẽMNhận xét: Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:* Ví dụ: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa.OxMNĐiểm M nằm giữa O và N ( vì 2<3)Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b. Nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N4.Củng cố:Bài 53 trang 124: Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3 cm, ON = 6 cm. Tính MN, so sánh OM và MNOxMNGiảiVì M nằm giữa O và N nên	OM + MN = ON 3 + MN = 6	MN = 6 - 3MN = 3 cmVậy OM = MN (=3 cm)5 Dặn dò:- Học bài theo vở ghi.- Làm bài tập 54, 55, 56, 57, 58, 59 sách giáo khoa trang 124.- Xem trước bài 10Thương chúc các bạn chăm ngoan – học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Nguyễn Thị Kiều Oanh - Trường THCS TT Cái Tắc.ppt