I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (m > 0)
- Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b="" thi="" m="" nằm="" giữa="" o="" và="">
2. Kỹ năng:
- HS biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong đo,đặt điểm chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa.
- HS: SGK, thước thẳng, compa.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
Ngày soạn: 25 – 10 – 2014 Ngày dạy : 28 – 10 – 2014 Tuần: 11 Tiết: 11 §9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (m > 0) - Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thi M nằm giữa O và N. 2. Kỹ năng: - HS biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong đo,đặt điểm chính xác. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa. - HS: SGK, thước thẳng, compa. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp (1’): 6A3:....................... 6A4:....................... 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: 1) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? 2) Làm bài tập: vẽ đoạn thẳng AB = 10cm . vẽ C∈AB. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa ? em hãy mô tả lại cách vẽ đoạn thẳng AB = 10cm ? Em đã vẽ được đoạn thẳng AB trên một đường thẳng khi biết độ dài của nó. Vậy để vẽ OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào ? -> bài mới 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia (16’) - Cho HS ñoïc SGK trong 1 phuùt. - Ñeå veõ ñoaïn thaúng caàn xaùc ñònh 2 muùt cuûa noù. ÔÛ ví duï 1 SGK, muùt naøo ñaõ bieát? Caàn xaùc ñònh muùt naøo? - Ñeå veõ ñoaïn thaúng coù theå duøng duïng cuï naøo? Caùch veõ? - GV choát laïi caùch veõ, sau ñoù giôùi thieäu theâm caùch veõ 2: duøng compa vaø thöôùc thaúng. - Sau khi thöïc hieän veõ, em coù nhaän xeùt gì veà ñieåm M: coù bao nhieâu ñieåm M thoaõ ñieàu kieän? - GV nhaán maïnh laïi nhaän xeùt - GV cho HS ñoïc ñeà ví duï 2 - Ñeà baøi cho gì? Yeâu caàu gì? - Goïi 1 ñaïi dieän nhoùm neâu caùch veõ, 1 HS leân thöïc hieän veõ. - GV coù theå boå sung neáu HS luùng tuùng Cuûng coá: Treân cuøng 1 tia Ox, veõ caùc ñoaïn thaúng : OM = 2 cm; ON = 3 cm - Yeâu caàu 1 HS leân baûng, caû lôùp veõ vaøo vôû nhaùp - Sau khi veõ thì em thaáy ñieåm naøo naèm giöõa 2 ñieåm naøo? - Treân tia Ox, veõ OM = 2 cm. Muùt O ñaõ bieát, caàn xaùc ñònh muùt M - HS neâu caùch veõ:( duøng thöôùc coù chia khoaûng) - Ñaët caïnh cuûa thöôùc truøng vôùi tia Ox sao cho vaïch soá 0 truøng vôùi goác O. - Vaïch (2 cm) cuûa thöôùc öùng vôùi 1 ñieåm treân tia, ñieåm aáy laø ñieåm M. - Chæ coù 1 ñieåm M thoaõ ñieàu kieän. - HS ñoïc ñeà vaø neâu yeâu caàu ñeà. - HS thaûo luaän nhoùm tìm ra caùch veõ - Ñaïi dieän 1 nhoùm neâu caùch veõ - 1 HS leân thöïc hieän. - HS nhaän xeùt vaø thöïc hieän laïi vaøo vôû - 1 HS leân baûng, caû lôùp thöïc hieän vaøo vôû nhaùp - Ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm O vaø N 1. Vẽ đoạn thẳng trê tia: Ví duï 1: Treân tia Ox, veõ ñoaïn thaúng OM = 2 cm Caùch veõ: SGK/ 122 Nhaän xeùt: Treân tia Ox bao giôø cuõng veõ ñöôïc moät vaø chæ 1 ñieåm M sao cho OM = a (ñôn vò ñoä daøi) Ví duï: Veõ AB Veõ CD = AB Caùch veõ: SGK Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia (10’) -Khi đặt 2 đoạn thẳng trên cùng một tia có chung mút là gốc tia, ta có nhận xét gì về vị trí của 3 điểm đầu mút của các đọan thẳng? -Vậy nếu tia Ox có OM = a; ON = b; 0 < a < b thì ta kết luận gì về vị trí của các điểm O; N; M. -Với ba điểm A; B; C thẳng hàng; AB = m; AC = n và m < n ta có kết luận gì? -HS đọc VD2 trong SGK 5’. Sau đó nêu cách vẽ, cả lớp cùng làm thao tác vẽ. -Ba điểm đầu mút này thẳng hàng. -M nằm giữa O và N 0 M nằm giữa O và N. 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: VD: Trên tia Ox, vẽ OM = 2 cm; ON = 3cm. O M N x Ta thấy: M nằm giữa O và N. Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b Nếu: 0 M nằm giữa O và N. 4. Củng Cố: (8’) - Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại đó là: Nếu tia Ox có OM = a; ON = b; 0 < a < b thì ta kết luận M nằm giữa O và N. GV cho HS làm các bài tập 53; 54 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài trong vở ghi và trong SGK - Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (dùng thước, dùng compa) - Làm bài tập: 56, 57, 58, 59 (SGK). 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: