Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Nguyễn Hương Trang

Câu 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

Câu 2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 1 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

 

ppt 21 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 11: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Nguyễn Hương Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô GV : Nguyễn Hương Trang HỘI GIẢNG TRƯỜNG NGUYỄN TRỌNG KỶKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?Câu 2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Biết AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 1 cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?...ACB Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dàiTiết 11OABxa cmb cmKhi nào thì A nằm giữa O và B ?VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tiaCách vẽ: Sử dụng thước thẳng có chia khoảngOxVẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tiaOx- Vạch 2 cm của thước sẽ cho ta điểm MMCách vẽ: Sử dụng thước thẳng có chia khoảngVẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cm Đặt cạnh thước trên tia Ox sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O của tiaCách vẽ:MOx- Vạch 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ2cmSử dụng thước thẳng có chia khoảngSGK/122VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:Cách khác: Sử dụng compa và thước thẳng chia khoảngMOx2cmCách vẽ:SGK/122a. Ví dụ 1: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cmVẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia: Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2 cmCách khác: Sử dụng compa và thước thẳng chia khoảng Trên tia Ox bao giờ cũng chỉ vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài)b. Nhận xét:a. Ví dụ 1:SGK/122MOx2cmCách vẽ:SGK/122VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:a. Ví dụ 1:b. Nhận xét: SGK/122c. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = ABCách vẽ:BACxD Đặt compa sao cho mũi nhọn trùng với mút A, mũi kia trùng với mút B của đoạn thẳng AB cho trước. Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa sao cho một mũi nhọn trùngvới gốc C của tia Cx, mũi kia nằm trên tia sẽ cho ta mút D.Sử dụng compaSGK/123VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:a. Ví dụ 1:c. Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB, hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = ABCách vẽ:BADCxCách khác: Sử dụng thước thẳngSGK/123b. Nhận xét: SGK/122VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:Oxa. Ví dụ:MNBài tập: Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:3cm2cmGiải:Trên tia Ox:OM < ON (2cm < 3cm)  M nằm giữa 2 điểm O và N MMOOVẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:1. Vẽ đoạn thẳng trên tia:OxMN2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia:3cmMb. Nhận xét:Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.SGK/1232cma. Ví dụ:OxMNMab Trên tia Ox, hãy vẽ 2 đoạn thẳng OM và ON biết OM = 2cm, ON = 3cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:3. Luyện tập:Bài 58/124 SGK Vẽ đoạn thẳng AB dài 3,5cm. Nói cách vẽ.AxGiải:B3,5cm Đặt thước đi qua tia Ax sao cho vạch số 0 của thước trùng với gốc A của tia.- Vạch 3,5cm cho ta điểm B- AB là đoạn thẳng cần vẽ.VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:3. Luyện tập:Bài 58/124 SGKBài 53/124 SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.Giải:?3cm6cmOxMNHoạt động nhómThời gian: 1 phútTổ chức : Hai bàn làm 1 nhómVẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:3. Luyện tập:Bài 58/124 SGKBài 53/124 SGK Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MN.Giải:Trên tia Ox: OM < ON (3cm < 6cm)M nằm giữa 2 điểm O và N OM + MN = ON MN =Vậy OM = MN (= 3cm)M3 + MN = 63 (cm)?3cm6cmOxMNDẤU HIỆU NHẬN BIẾT ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM O VÀ NOM + MN = ON M nằm giữa 2 điểm O, NNếu M, N cùng thuộc tia Ox và OM < ON M nằm giữa 2 điểm 0, NMMMMMNếu M là gốc chung của 2 tia đối nhau MO và MN  M nằm giữa 2 điểm O, NNắm chắc cách vẽ đoạn thẳng tên tia bằng thước và compa.Vận dụng các dấu hiệu để chứng minh điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. BTVN: 54; 55; 56; 57/124 SGK 52; 53; 54/103 SBTHƯỚNG DẪN VỀ NHÀVẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:Hướng dẫn: Bài 54/124 SGKTrên tia Ox, vẽ ba đoạn thẳng OA, OB, OC sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. So sánh BC và BA.OxABC2cm5cm8cm??BA = ?OA + BA = OBA nằm giữa 2 điểm O, BTrên tia Ox, OA < OB (2cm < 5cm)BC = ?OB + BC = OCB nằm giữa 2 điểm O, CTrên tia Ox, OB < OC (2cm < 8cm)VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀITiết 11:Hướng dẫn: Bài 56/124 SGKCho đoạn AB dài 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm Tính CBLấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.xABDGiải:C4cm1cm?2cm? CB = ?a. Có AC < AB (1cm < 4cm)b. B là gốc chung của 2 tia BC và BD đối nhau B nằm giữa 2 điểm C; DNắm chắc cách vẽ đoạn thẳng tên tia bằng thước và compa.BTVN: 54; 55; 56; 57/124 SGK 52; 53; 54/103 SBTHƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!Vận dụng các dấu hiệu để chứng minh điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. HOẠT ĐỘNG NHÓM

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài - Nguyễn Hương Trang - Trường THCS Nguyễn Trọng Kỷ.ppt