Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Hữu Lê Hùng

Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều hai điểm A và B (MA = MB)

Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.

 

ppt 30 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Hữu Lê Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUYỄN LÊ HÙNGTrường THCS Thanh Văn – Thanh Chương – Nghệ An NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN TOÁN LỚP 6BHình học 6012345Bài tập: Trên tia Ax, vẽ hai điểm M, B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm a. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao? b. So sánh MA và MB.BMAx §10. trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng TiÕt 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng: ABMĐịnh nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều hai điểm A và B (MA = MB)Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.Bài tập 1: Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng HK hay không? Vì sao?KHEHình 2KHEHình 3KHEHình 1Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB?2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: C¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2 : GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABC¸ch 2. GÊp giÊy.ABMC¸ch 2. GÊp giÊy.BMAC¸ch 3: ( Dïng compa) Dïng mét sîi d©y "chia" thanh gç th¼ng thµnh hai phÇn cã ®é dµi b»ng nhau??Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ.øng dông trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng trong thùc tÕ §10. trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng TiÕt 12: 1. Trung điểm của đoạn thẳng: ABMĐịnh nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều hai điểm A và B (MA = MB)Chú ý: Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Bài tập 2 : Các kết luận sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng: Điểm I là trung điểm của MN khi: a, IM = IN b, MI + IN = MN c, MI + IN = MN và IM = IN d, IM = IN MN12=Kết luậnĐ/SSSĐĐIM = IN và MI + IN = MNMI + IN = MN và MI = IN Sửa lại Dùng thước có chia độ dài. Gấp giấy.- Dùng compa.Bài tập 3: Điền vào chỗ trống: a. Cho hai tia đối nhau Ox , Oy. Điểm M nằm trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Điểm N nằm trên tia Oy sao cho ON = 2cm. Điểm là trung điểm của đoạn thẳng .b. Cho AB = 12 cm . Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì đoạn thẳng MA = ..... cm.c. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết IB = 2 cm thì đoạn thẳng AB = ..cm.x M O N y2 cm2 cmOMN64ABMABIHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc định nghĩa và tính chất : Trung điểm của đoạn thẳng. Hoàn thành các bài tập SGK và phần luyện tập.GV: NGUYỄN LÊ HÙNGTrường THCS Thanh Văn – Thanh Chương – Nghệ An TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CẢM ƠN CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.Bài tập 4: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Lấy C là một điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính MN?

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Lê Hùng - Trường THCS Thanh Văn - Thanh Chương - Nghệ An.ppt