Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Thị Ánh Nga

Bài tập 3:

Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm.

a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

b. So sánh OA và AB.

c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

 

ppt 19 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 12, Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Thị Ánh Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng M«n To¸n h×nh líp 6/3PHÒNG GD & ĐT HUYỆN VẠN NINHTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTIẾT 12:TỔ: TOÁN+ THỂ DỤC1. Trung điểm của đoạn thẳng:AMBa. Định nghĩa: (SGK/124)M nằm giữa A và B (MA + MB = AB)M là trung điểm của ABM cách đều A và B (MA = MB)b. Chú ý: - Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTiÕt 12: Bµi 10:Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ngTiÕt 12: Bµi 10:Hình vẽKết quảGiải thích ABMH×nh 1MABABMH×nh 2H×nh 3M kh«ng lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ABM kh«ng lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng ABM lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB- M n»m gi÷a A, B- M kh«ng c¸ch ®Òu A, B ( MA ≠ MB)- M c¸ch ®Òu A, B (MA = MB)-M kh«ng n»m gi÷a A, B- M n»m gi÷a A, B- M c¸ch ®Òu A, B (MA = MB)2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: * Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB.BA0 Cm12345678910M5 cm2,5 cm* Cách 1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM=2,5cm * Đo AB (=8cm )ABM* ĐÆt trªn tia AB ®o¹n AM =AB : 2 = 4 (cm) th× M lµ trung ®iÓm cña ABABABMBA* C¸ch 2: GÊp giÊy? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần bằng nhau thì làm thế nào?Ho¹t ®éng nhãmABM là trung điểm của ABMA+MB=ABMA=MBMA=MB = AB : 2Ghi nhớ:Bµi tËpBài tập 1: Khi nào ta kết luận được điểm N là trung điểm của đoạn thẳng CD ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:a) ND = NCb) NC + ND = CDc) NC + ND = CD và NC = NDd) NC = ND = CD:2Bài tập 2: Điền vào chỗ trống bằng nội dung thích hợp: Bµi tËpa. Cho MN = 12 cm . Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì IN= .....cm.b. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB = 2cm suy ra AB = .cm. 64Bài tập 3:Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm.a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b. So sánh OA và AB.c. Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?Vài hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tếMABCầu Bập bênhCân đònABMAMB1.Nắm vững định nghĩa và tính chất trung điểm của đoạn thẳng.2.Phân biệt : Điểm nằm giữa. Điểm chính giữa. Trung điểm.3. Làm bài tập: 61; 62; 64; 65 (tr-126/SGK) 59; 60; 63(tr-104/SBT)4.Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập, tiết sau ôn tập chương.H­íng dÉn vÒ nhµc¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Phạm Thị Ánh Nga - Trường THCS Nguyễn Trung Trực.ppt