Tiết 12, Bài 14: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản - Nguyễn Thị Hoàng Mai

I.Mục tiêu:

- Đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc.

- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp

- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình

II. Chuẩn bị:

-Dụng cụ: thước, Compa, êke, .

- vật liệu: giất A4, bút chì,

- Bản vẽ lắp bộ ròng rọc phóng to.

III. Họat động dạy học:

 1.Kiểm tra bài cũ:

- So sánh BVCT và BV lắp. BV lắp dùng để làm gì?

- Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp.

 2.bài mới:

Giới thiệu bài:để hiểu rõ cấu t ạo và cách vận hành các mày móc thiết bị phải thông qua bản vẽ lắp. Do đó, việc đọc bản vẽ lắp có ý nghĩa rất quan trọng , để hình thành kỹ năng đọc BV lắp , chúng ta thực hành :” ĐỌC BV LẮP ĐƠN GIẢN”

 

doc 32 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 12, Bài 14: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản - Nguyễn Thị Hoàng Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nội dung nào? Các hình biểu diễn được đặt ở vị trí 
nào trên bản vẽ?
2/ Trình tự đọc bản vẽ nhà?đọc bản vẽ nhà 1 tầngH15.1.
Bài mới:
T/g
Họat động vủa Gv
Họat động của HS
Nội dung
10’
Hđ1:giới thiệu mục tiêu, nội dung và các bước tiến hành.
I. Mục tiêu:
Giới thiệu mục tiêu bài thực hành
Yêu cầu hS đọc nội dung bài thực hành
Gọi HS nhắc lại trình tự đọc bản vẽ nhà
Theo dõi mục tiêu
Đọc nội dung
Trình tự đọc:khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.
-Đọc được bản vẽ nhà đơn giản.
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản.
- Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ xây dựng.
II.Nội dung:
- Đọc bản vẽ nhà ở và ghi trả lời treo mẫu bảng 15.2.
III. Cácbước tiến hành:
Đọc bản vẽ nhà ở
Kẻ bảng 15.2, ghi nội dung trả lời.
23’
Hđ2:tổ chức thực hành
Theo dõi Hs thực hành
Thực hành theo các bước
5’
Hđ3: tổng kết – đánh giá bài thực hành
Nhận xét tiết thực hành
Hướng dẫn HS tự đánh giá theo mục tiêu.
Thu bài về chấm.
Lắng nghe nhận xét
Tự đánh giá 
2’
Hđ4: hướng dẫn học ởnhà:
Khuyến khích hS phát họa hình chiếu ngôi nhà mình ở, phòng học.
Chuẩn bị ôn tập chương I.
TRẢ LỜI BÀI TẬP THỰC HÀNH:
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ nhà ở
1. khung tên
Tên gọi ngôi nhà
Tỉ lệ bản vẽ
Nhà ở
1:100
2. Hình biểu diễn
Tên gọi hình chiếu
Tên gọi hình cắt
Mặt đứng
Mặt cắt A-A, mặt bằng.
3. Kích thước
Kích thước chung
Kích thước từng bộ phận
- 10200, 6000, 5900
- phòng sinh hoạt chung 3000x4500,phòng ngủ:3000x3000,hiên:1500x3000,khu phụ:3000x3000,nền cao:800,tường cao:2900,mái cao:2200
4. các bộ phận
số phòng
Số cửa đi và cửa sổ
- các bộ phận khác
3 phòng và khu phụ
3 cửa đi 1 cánh và 8 cửa sổ.
Hiên và khu phụ gồm bếp , tắm, xí.
Tuần 8	 Ngày sọan:
Tiết 15	 Ngày dạy:
ÔN TẬP
 PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT
I.Mục tiêu:
Hệ thống hóa và hiểu được một soap kiến thức cơ bản về bản vẽ, hính chiếu các khối hình học.
Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà
Chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kĩ thuật.
II. chuẩn bị:
Sơ đồ tóm tắt nội dung phần vẽ kĩ thụât.
III. Họat động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ(không)
 2. Bài mới:
T/g
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
13’
Hđ1:Hệ thống hóa kiến thức và trả lời câu hỏi
Tóm tắt sơ đồ nội dung phần vẽ kỹ thuật
Yêu cầu HS đọc các câu hỏi 
Gv tóm tắt nội dung chính của phần I:vẽ kĩ thuật.
Theo dõi sơ đồ
Hs đọc câu hỏi và thảo luận nhóm 5 phút và trình bày phần nội dung.
I.Kiến thức:
30’
Hđ2: bài tập
II. Bài tập:
Yêu cầu HS nhắc lại hướng chiếu của các hình chiếu .
Gọi HS đọc bài tập 1
Gv nhận xét , cho điểm.
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Gv nhận xét, cho điểm
Gọi hs đọc bài tập 3
Gv nhận xét, cho điểm
Yêu cầu HS làm bài tập 4
Gv nhận xét, cho điểm
Hình chiếu đứng:hướng chiếu từ trước tới.
Hình chiếu bằng: hướng chiếu từ trên xuống.
Hình chiếu cạnh: hướng chiếu từ trái sang 
Hs làm bài tập 1, trình bày
Đọc bài tập 2
Hs làm bài tập, trình bày
Đọc bài tập 3
Hs làm bài tập 3, trình bày.
Hs vẽ hình chiếu của các vật thể
Bảng1:
A
B
C
D
1
x
2
x
3
x
4
x
5
x
Bảng 2:
 V/t h/c
A
B
C
H/c đứng
3
1
2
H/c bằng
4
6
5
H/c cạnh
8
8
7
Bảng 3
Dạng hình khối
A
B
C
Hình trụ
x
Hình hộp
x
Hình chóp cụt
x
Bảng 4:
Dạng hình khối
A
B
C
Hình trụ
x
Hình nón cụt
x
Hìnhchỏmcầu
x
4)
a.
2’
Hđ3:hướng dẫn học ở nhà
- Đọc lại BVCT, BC lắp, BV nhà trong SGK.
- Học bài chuẩn bị kiểm tra.
Tuần 8	 Ngày sọan:5/10/2007
Tiết 16 	 Ngày dạy:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.Mục tiêu:
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS
Giúp HS ôn lại kiến thức đã học.
II. Đề kiểm tra:
 I.Trắc nghiệm(6đ):
 Câu 1:hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ:
 a.từ trước tới b. từ trên xuống
 c. tứ trái sang c. từ dưới lên
 Câu 2:hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụï là:
 a.hình tròn b. hình chữ nhật
 c. hình tam giác d. hình vuông
 Câu 3:trên BVKT , người ta dùng hình gì để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể:
 a.hình cắt b. hình chiếu đứng
 c.hình chiếu d. hình trụ tròn
 Câu 4: nội dung của BVCT:
 a.	 b.	
 c. 	 d	. 
 Câu 5:đường chân ren của ren trục(ren ngoài) được vẽ bằng nét:
 a.liền đậm b.liền mảnh
 c. nét đứt d. nét gấp khúc
 Câu 6:nội dung của bản vẽ lắp:
 a.. b.
 c. d. 
 Câu 7: hình chiếu bằng có hướng chiếu từ:
 a. trên xuống b. trước tới
 c. phải sang c. một hướng khác. 
 Câu 8:ghép 1 câu ở côt A với 1 câu ở cột B
A
B
1.phép chiếu song song
a. tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu
2. phép chiếu vuông góc
b.hình chiếu và hình cắt
3.hình biểu diễn của bàn vẽ nhàgồm
c.tía chiếu song song với nhau
4.Hình biểu diễn của bản vẽ lắp gồm
d.hình cắt
e. mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt.
II. Tự luận: (4 đ)
Câu 1:thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?(1 đ)
Câu2: nêu quy ước vẽ ren: ren thấy và ren bị che khuất?(1.5 đ)
Câu 3:vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể sau:(1.5 đ)
III.Đáp án:
I.phần trắc nghiệm:
I. Câu 1:c Câu 2:b Câu 3:a Câu 4:a. hình biểu diễn b. kích thước
 c. yêu cầu kĩ thuật d. khung tên
 Câu 5:b câu 6:a. khung tên b.hình biểu diễn c. bảng kê d.kích thước.
 Câu 7:a câu 8:1c – 2a -3e – 4b
II. Tự luận:
 Câu 1: - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng chiếu(giả sử cắt vật thể)
 - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.
 Câu 3: l ren thấy:
đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh, vòng tròn chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
ren bị che khuất:
các đường đỉnh ren , đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét đứt.
 Câu 4:
Tuần 9	 Ngày sọan:
Tiết 17	 Ngày dạy:
PHẦN II:CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
BÀI 18: 
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I.Mục tiêu:
Biết cách phân biệt vật liệu cơ khí phổ biến.
Biết được tính chất cơ bản của vật liêu cơ khí
Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu cơ khí phổ biến.
II.Chuẩn bị:
Các mẫu vật vật liệu cơ khí.
Một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí.
III. Họat động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:(không)
Bài mới:
Giới thiệu bài: muốn làm ra sản phẩm cơ khí cần có vật liệu cơ khí.Để biết được tinh chất của vật liệu cơ khí, từ đó biết lựa chọn và sử dụng hợp lí chúng ta cùng nghiên cứu bài 18:”Vật liệu cơ khí”.
T/g
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
25’
Hđ1:Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến
I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:
Căn cứ vào nguồn gốc, tính chất, cấu tạo vật liệu cơ khí chia làm 2 nhóm:- vật liệu kim loại
 - vật liệu phi kl
Trong kĩ thuật và đời sống nhiều may và dụng cụ gia đình được làm bằng vật liệu kim lọai
Yêu cầu HS quan sát xe đạp và chỉ ra những chi tiết làm bằng kim loại 
-kim lọai là vật liệu quan trọng
yêu cầu HS quan sát hình 18.1.Có mấy loại vật liệu kim lọai?
Thành phần chủ yếu của kim lọai đen là gì?
Dựa vào tỉ lệ C mà chia kl đen thành 2 lọai :gang và thép
Dựa và cấu tạo và tính chất chia gang ra 3 lọai:gang xám, trắng, dẻo
Thép chia làm mấy lọai?
Thép có tính chất gì và thường có công dụng gì?
Gang dùng làm gì?
Vậy gang có tính chất gì?
Giới thiệu kim loaịmàu.
-đồng và hợp kim đồng
- nhôm và hợp kim nhôm.
Hợp kim đồng dùng để làm gì?
Hợp kim đồng có tính chất gì?
Nhôm dùng để làm gì?
Vậy nhôm và hợp kim nhôm có tính chất gì?
Yêu cầu hs cho biết vật liệu làm các sp: lưỡi kéo cắt giấy, lưỡi cuốc, khóa cửa, chảo rán, lõi ống dây điện, khung xe đạp.
Vật liệu phi kim loại dùng phổ biến trong cơ khí là chất dẻo và cao su
Chất dẻo nhiệt dùng làm gì?
Vậy chất dẻo có tính chất gì?
Nhẹ hay nặng?
Có dẫn điện không?
Khi thử điện ta mang dép hoặc bút thử điện có tay cầm bằng chất dẻo để cách điện.
Chất dẻo nhiệt rắn dùng để làm gì?
Hãy cho biết những dụng cụ: áo mưa, can nhựa, được làm bằng chất dẻo gì?
Kể tên các sp làm bằng cao su?
Cao su có tính chất gì?
Vậy VLCK chia làm mấy nhóm?so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của 2 loại đó.
Quan sát xe đạp , trả lời:khung xe, căm, yên,..
Có 2 lọai:kl đen và kl màu
Fe và C
2 lọai:thép cacbon và thép hợp kim.
Độ cứng cao, làm lưỡi cưa ,lưỡi đục
Vỏmáy bơm, luyện thép làm ổ đỡ.
Bền, cứng cao, chịu được mài mòn, chịu nén, dễ đúc nhưng khó gia công cắt gọt vì quá cứng.
Làm lõi dây điện, đúc chuông.
Có tính dẫn điện tốt, cứng, bền.
Dùng trong công nghiệp hàng không(làm máy bay)
Nhẹ, cứng, bền cao.
Kéo cắt giấy, lưỡi cuốc, khung xe đạp làm bằng sắt, thép.
Khóa cửa, lõi dây điện làm bằng đồng
Chảo rán làm bằng nhôm.
Làm rổ, cốc, dép.
Nhẹ
Không dẫn điện
Chịu nhiệt cao, có độ bền, nhẹ, không dẫn điệndùng làm vỏ bút máy
Nêu tên chất dẻo tạo thành các dụng cụ .
Oáng dẫn, đai truyền, vòng đệm
Đàn hồi, cách nhiệt tốt.
Chia thành 2 nhóm
*kim lọai:dẫn điện tốt, đắt 
* phi kim loại:không dẫn điện, rẻ, dễ gia công không bị oxi hóa, ít mài mòn so với kim lọai.
* cả 2 đều được sử dụng rộng rãi trong sản xuất
1.Vật liệu kim loại:
 a.kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe vàC
- nếu C 2.14% : gang, tỉ lệ C càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.
- Gang:gangxám, trắng, dẻo. Thép:thép cacbon và thép hợp kim.
b.kim loại màu:
- đồng và hợp kim đồng
- nhôm và hợp kim nhôm.
- T/c:dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn,chống ăn mòn cao, dẫn điện, nhiệt tốt, ít bị oxi hóa.
- Dùng trong công nghiệp: sản xuất đồ gia đình, chế tạo chi tiết máy, làm vật liệu dẫn điện,
2.vật liệu phi kim lọai:
a.chất dẻo:
- chất dẻo nhiệt:to n/c thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa,dễ pha màu,dùng sản xuất dụng cụ gia đình.
- Chất dẻo nhiệt rắn:chịu nhiệt cao, bền cao,nhẹ, không dẫn nhiệt , điện,dùng làm bánh răng, ổ đỡ, vỏ bút máy,
b. cao su:
-gồm: cao su thiên nhiên và cao su nhân tạo.
-T/c: dẻo, đàn hồi,giảm chấn tốt,cách điện, cách âm tốt,dùng làm săm , lốp, ống dẫn, vòng đệm ,
15’
Hđ2:tìm hiểu tính chất cơ bản của VLCK:
II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
Mỗi vật liệu có tính chất khác nhau, tùy theo mục đích sử dụng mà ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác
VLCK có 4 tính chất
T/c cơ học biểu thị khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của lực bên ngoài. Nó gồm những t/c nào?
Yêu cầu hS nêu vd?
Tính chất vật lý thể hiện qua các hiện tượng vật lý, đó là những tính chất nào?
Hãy so sánh tính dẫn điện của đồng, nhôm, thép?
Tính chất hóa học cho biết gì?
Yêu cầu HS kể tính chất công nghệ.
Yêu cầu HS so sánh tính rèn của thép và nhôm?
Dựa vào t/c công nghệ để lựa chọn pp gia công hợp lý, đảm bảo năng suất và chất lượng.
Tính cứng, tính bền, tính dẻo.
Vd:thép cứng hơn nhôm, đồng dẻo hơn thép
Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện
Đồng> nhôm> thép
Cho biết khả năng của vật liệu chịu tác dụng hóa học trong các môi trường.
Tính đúc, tính rèn, tính hàn,
Thép dễ rèn hơn nhôm.
1.tính chất cơ học:
- tính cứng , tính bền, tính dẻo.
2.tính chất vật lý:
nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,
3.tính chất hóa học:
- tính chịu axit và muối
- tính chống ăn mòn
4.tính chất công nghệ:
khả năng gia công của vật liệu: tính đúc, tính rèn, tính hàn,
5’
Hđ3:tổng kết – dặn dò:
Hs trả lời câu hỏi sau bài học
Dặn dò:
- học bài
- chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
- Chuẩn bị dụng cụ thự hành:đọan dây đồng, nhôm, thép, thanh nhựa đk 4 mm, 1 búa nhỏ, 1 dũa nhỏ, 1 đe nhỏ.
Trả lời câu hỏi
Theo dõi để chuẩn bị thực hành.
Tuần 9	 Ngày sọan:
Tiết 18 	 Ngày dạy:
 Bài 19:THỰC HÀNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I.Mục tiêu:
- Nhận biết và phân biệt được vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được pp đơn giản thử cơ tính của vật liệu cơ khí
- Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị:
GV: tiêu bản vật liệu gồm gang, thép, hk đồng, nhôm, cao su, chất dẻo.
HS: + 1 đọan dây đồng , nhôm,thanh nhựa đường kính 4 mm, 1 chiếc đe nhỏ, dũa nhỏ, búa nhỏ.
 + mẫu báo cáo thực hành.
III.Họat động dạy học:
kiểm tra bài cũ:
 1)kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến?
 2)tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là gì?
bài mới:
 Giới thiệu bài:muốn có sp cơ khí tốt cần có vật liệu phù hợp.Mọi vật liệu có tính chất khác nhau, tùy theomục đích sử dụng mà ta quan tâm đến tính chất này hay tính chất khác.Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và biết pp thử cơ tính của VLCK, ta làm thực hành:”vật liệu cơ khí” 
T/g
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
10’
Hđ1: hướng dẫn ban đầu.
I.mục tiêu:
Nêu mục tiêu bài thực hành
 Yêu cầu HS ngồi theo nhóm
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhắc nhở HS trật tự trong thực hành.
Ghi nhận mục tiêu
Ngồi theo nhóm
HS báo cáo sự chuẩn bị
Nhận biết và phân biệt được vật liệu cơ khí.
Biết pp đơn giản để thử cơ tính của VLCK.
Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình
30’
Hđ2:tổ chức thực hành
II.Nội dung và trình tự thực hành:
Cho HS phân biệt vật liệu KL và PKL:
So sánh tính cứng và tính dẻo của thép và nhựa bằng cách dùng tay bẻ: 
+vật liệu nào khó gãy – tính cứng lớn
+vật liệu nào dễ uốn – tính dẻo lớn.
Phân biệt KL đen và KL màu bằng quan sát bên ngoài
+ màu sắc
+ mặt gãy
+ ước lượng khối lượng.
So sánh tính cứng tính dẻo của thép , đồng , nhôm bằng cách dùng tay bẻ.
So sánh khả năng biến dạng của vật liệu.
So sánh gang và thép
+ màu sắc
+ mặt gãy
So sánh tính cứng, tính dẻo và tính giòn của gang, thép
+ tính giòn: dùng búa đập
+ tính cứng:dùng lực của tay bẻ
+ tính giòn: bẻ cong
Phân biệt KL và PKL (gang, thép, đồng , nhôm, và hợp kim của chúng, cao su, chất dẻo)
Dùng tay bẻ thanh nhựa và thép để so sánh tính cứng và tính dẻo – ghi kết quả vào mục 1 thực hành
Phân biệt thép, đồng, nhôm qua màu sắc, mặt gãy:
+ thép: màu trắng
+ đồng:màu đỏ hoặc vàng
+ nhôm:màu trắng bạc
Lấy 3 thanh thép, đồng , nhôm cùng đường kính, bẻ thử – ghi kết quả vào bảng
Dùng búa đập vào phần đầu của đồng, nhôm, thép với cùng một lực- ghi kết quả vào bảng.
Gang xám:màu xám, mặt gãy thô, hạt to
Thép:màu sáng trắng, mặt gãy mịn, hạt nhỏ.
Dùng búa đập gang, thép 
Dùng tay bẻ gang ,thép
Bẻ cong gang, thép
– ghi kết quả vào bảng.
1.Phân biệt VLKL và PKL:
Quan sát bên ngoài mẫu vật liệu:
Quan sát màu sắc.
Quan sát mặt gãy
Ước lượng khối lượng
 b.so sánh tính cứng, tính dẻo:
Chọn thanh nhựa và thép có cùng đường kính.
Dùng lực tay để bẻ
Tính chất
thép
nhựa
Tính cứng
>
<
Tính dẻo
<
>
Khối lượng
>
<
Màu sắc
<
>
2.So sánh vật liệu KLđen và KL màu:
 a.Quan sát bên ngòai vật liệu:
Màu sắc
Mặt gãy
Ước lượng khối lượng.
 b.so sánh tính cứng, tính dẻo, tính biến dạng của thép, đồng , nhôm:
Tính 
chất
KLđen
KL màu
thép
đồng
nhôm
T/cứng
1
2
3
T/dẻo
3
1
2
K/nbiến dạng
3
2
1
3.So sánh gang và thép
So sánh màu sắc, mặt gãy
So sánh tính chất của vật liệu:
- tính cứng, tính dẻo: dùng tay bẻ
- tính giòn:dùng búa đập
Tính chất
gang
thép
Màu sắc
Màu xám
Màutrắng
Tính cứng
2
1
Tính dẻo
1
2
Tính giòn
1
2
5’
Hđ3: tổng kết- dặn dò:
- Hướng dẫn HS đánh giá bài thực hành.
- Nhận xét tiết thực hành
- Dặn dò:đọc trước bài 20.
- HS tự đánh giá
- Thu dọn dụng cụ, vật liệu , vệ sinh chỗ thực hành.
Tuần 10	Ngày sọan:
Tiết 19 	Ngày dạy:
BÀI 2O: DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I.Mục tiêu:
Biết được hình dáng cấu tạo và vật lịêu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản, được sử dụng trong ngành cơ khí.
Biết được công dụng và cách sử dụng các loyal dụng cụ cơ khí phổ biến 
Có ý thức bao quản giữ gìn dụng cụ và bảo đảm an tòan khi sử dụng.
II.Chuẩn bị:
Bộ tranh giáo khoa về dụng cụ cơ khí.
Dụng cụ:thước lá, thước cặp, đục, dũa, cưa
III.Họat động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:( không)
bài mới:
T/g
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
15’
Hđ1:tìm hiểu 1 số dụng cụ đo và kiểm tra:
I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
- Yêu cầu HS quan sát H20.1,20.2,20.3/SGK trang 67-68
-H20.1 và thước lá: hãy mô tả hình dạng và công dụng của thước lá.
-Thước lá được làm bằng vật liệu gì?
-Để đo các kích thước lớn hơn this thước có chiều dài như thế nào?vd?
- Giới thiệu thước cặp và yêu cầu Hs quan sát, nêu cấu tạo của thước cặp?
-Quan sát H20.2, ch o biết công dụng của thước cặp?
- Ngòai 2 loci thước trên, người ta còn dùng compa đo trong, đo ngoài, để kiểm tra kích thước vật.
- Người ta dùng dụng cụ gì để đo góc?
- Yêu cầu HS quan sát h20.3b, nêu cách sử dụng thước đo góc vạn năng.
Các loaị thước đo và kiểm tra làm bằng vật liệu gì?
-HS quan sát tranh
- Thước lá có chiều dày 0.9®1.5mm, rộng 10®25mm, dài 150®1000mm.
- Thép hợp kim không gỉ.
-Thước có chiều dài lớn.vd:thước cuộn,..
Quan sát và nêu cấu tạo.
-Đo đk trong, đk ngòai, chiều ssâu của lỗ kích thước không lớn lắm.
- Eâke, êke vuông, thước đo gốc vạn năng.
- Nêu cách sử dụng
- Làm bằng thép hợp kim không gỉ(inox)
thước đo chiều dài:
a. thước lá:
-dày :0.9®1.5mm, rộng 10 ® 25mm. dài 150 ® 1000mm.
-Thước lá dùng để đ chiều dài và được chế tạo bằng thép hợp kim không rỉ
thước cặp:
Cấu tạo:
+ cán, mỏ, khung động, vít hãm.
+ Thang chia độ chính
+ Thước đo chiều sâu
+ Thước đo độ của du xích.
- Công dụng:đo đường kính trong, đường kính ngoài và chiều sâu của lỗ.
2.Thước đo gốc:gồm êke, êke vuông, thước đo góc vạn năng.
10’
Hđ2:tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt:
II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt:
-Yêu cầu HS kể tên các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt(h20.4)
-Nêu công dụng của các dụng cụ trên?
-Hãy nêu công dụng và cách sử dụng các dụng cụ trên.
- Các dụng cụ trên đều làm bằng vật liệu gì?
-Mỏ lết, cờ lê, tuavít, êtô, kìm
-Nêu công dụng.
Khi sử dụng mỏ lết hoặc êtô ta sử dụng sao cho má động tiến vào kẹp chặt vật.
-Đều làm bằng thép được tôi cứng.
-Dụng cụ tháo lắp:
+ Mỏ lết
+Cờ lê
+ tua vít
-Dụng cụ kẹp chặt:êtô.
-Cách sử dụng: Khi sử dụng mỏ lết hoặc êtô ta sử dụng sao cho má động tiến vào kẹp chặt vật.
10’
Hđ3:tìm hiểu các loạidụng cụ gia công:
III. Dụng cụ gia công:
-Hãy nêu tên gọi, công dụng và cấu tạo của các dụng cụ gia công như h20.5
-Các dụng cụ cầm tay đơn giản gồm những dụng cụ nào?
-Chúng dùng để làm gì?
-Quan sát hình và trả lời.
-Dụng cụ đo, dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ gia công.
-Dùng xác định hình dạng, kích thước và tạo ra các sp cơ khí
-Búa: cán gỗ, đầu bằng thép, dùng để đập tạo lực.
Cưa(loạicưa sắt): dùng cưa các vật bằng sắt thép.
-Đục:dùng chă5t cácvật gia công bằng sắt.
-Dũa:dùng tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù cạnh sắc, làm bằng thép.
5’
Hđ4:củng cố, dặn dò:
Kể tên các dụng cụ cầm tay đơn giản.
Công dụng của chúng 
Dặn dò:
+ học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3
+Đọc bài 21,22.
Tuần 10	 Ngày sọan: 
Tiết 20	 Ngày dạy:
CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI
I.Mục tiêu:
Hiểu được ứng dụng của pp cưa
Biết các thao tác cơ bản về cưa và kĩ thuật cơ bản khi dũa.
Biết được quy tắcan tòan trong quá trình gia công cưa và dũa
II.Chuẩn bị:
Tranh 21.1, 21.2, 22.1, 22.2
Cưa, êtô, 1 đọan thép.
Dũa tròn, dũa dẹt, dũa tam giác.
III.Họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các dụng cụ cầm tay đơn giản và công dụng của chúng?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:từ vật liêu ban đầu, để gia công thành sp phải dùng các pp gia công khác nhau. Tiết này, ta nghiên cứu 2 pp gia công là cưa và dũa kim loại
T/g
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
20’
Hđ1:tìm hiểu kỹ thuật cắt kl bằng cưa tay.
I.Cắt Kl bằng cưa tay:
-Thế nào là cắt kim loạibằng cưa tay?
-Nhận xét câu trả lời
-Yêu cầu HS nhận xét sự khác nhau giữa cưa gỗ và cưa KL.
- Hãy nêu các bước chuẩn bị khi cưa?
-Trước khi cưa ta làm gì?
-Quan sát h2

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 14. Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ lắp đơn giản - Nguyễn Thị Hoàng Mai.doc