Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của các thừa số trong đẳng thức trên?
Các thừa số có cơ số giống nhau và số mũ của tích bằng tổng số mũ của 2 thừa số.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜTRƯỜNG THCS BÀU ĐỒNGV:TRƯƠNG THANH HOÀNGKiểm tra miệngBài 1: Tính nhanh a. 115+365+75 +35 b. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 c. a + a + a = (115 + 75) + (365 + 35) = 600= 5 . 5 = 25= 3. a = 3a Để tính nhanh ở bài 1 chúng ta làm như thế nào?Câu a: Sử dụng tính chất kết hợp nhóm các số hạng để được số tròn trămCâu b, c : Viết gọn tổng các số hạng bằng cách dùngphép nhânTương tự, ta cũng có thể viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau.= 23Ví dụ : 2. 2. 2hoặc a. a . a . a = a423 , a4 gọi là 1 luỹ thừaTiÕt12 Bµi 7 Luü thõa víi sè mò tù nhiªn Nh©n hai luü thõa cïng c¬ sè 1-Luü thõa víi sè mò tù nhiªnViÕt 2 . 2 . 2 =Lµ mét luü thõa.§äc lµ a mò bèn a luü thõa bènLuü thõa bËc bèn cña a H·y viÕt gän c¸c biÓu thøc sau: 7 . 7 . 7 = b . b . b . b = a . a . a = n thõa sè an a . a . a .a =Ta thấy: là tích của 3 thừa số bằng nhau, mỗi thừa sốbằng 7 và cũng là tích của 4 thừa số đều bằng bTiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:Định nghĩa:Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng a: an = a . a . . a (n ≠ 0) n thừa số anC¬ sèSè mòLuü thõaPhép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nânglên luỹ thừa.Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:?1Điền vào chỗ trống cho đúngLũy thừaCơ sốSố mũGiá trị của lũy thừa72233472492388134Bảy bình phương hoặc bình phương của bảyHai lập phương hoặc lập phương của haiTiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:Định nghĩa:* Chú ý:a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phươngcủa a)a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)Quy ước: a1 = a.Bình phương của số tự nhiên lớn nhất có một chữ số là bao nhiêu?81Số tự nhiên nào có lập phương là 64?4 23 . 22 25 23 = 2.2.2 = 822 = 2.2 = 4= 8 . 4 = 32= 2. 2. 2. 2. 2 = 32Vậy 23 . 22 = 25 Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của các thừa số trong đẳng thức trên?Các thừa số có cơ số giống nhau và số mũ của tích bằng tổng số mũ của 2 thừa số.Tính và so sánhTiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: Viết các tích sau thành một luỹ thừa:32 . 33a4 . a3= (3. 3) . (3. 3. 3) = 35 ( = 32+3)= (a. a. a. a).(a. a. a) = a7( = a3+4)? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa?Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ của các thừa số? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?* Quy tắc:Muốn nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau? Kết quả am . an = ?am . an = am+nGiữ nguyên cơ sốCộng hai số mũViết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa?2x5 . x4= x5+4 = x9a4 . a= a4+1= a5 Bài toán 1: Kết quả 35 . 33 là: A. 315 B. 915 C. 38 D. 68 E. 98. Hãy chọn kết quả đúng? Bài toán 2: Số 36 là kết quả của phép tính: A. 33 .33 B. 34 . 32 C. 33 . 32 D. 35 . 3 Chỉ ra đáp án sai? Bài 56 (SGK – 27): Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa: a) 5. 5. 5. 5. 5. 5 b) 6. 6. 6. 3. 2 c) 2. 2. 2. 3. 3 d) 100. 10. 10. 10= 56= 6. 6. 6. 6 = 64= 23 . 32= 10. 10. 10. 10. 10 = 105 Hướng dẫn về nhà:Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quátKhông được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũNắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ)Làm bài tập: 57 60 (SGK- 28) 86 90 (SBT – 13)
Tài liệu đính kèm: