Giải
Trên tia Ax ta có AM < ab="" (2cm="">< 4cm)="" nên="" điểm="" m="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" a="" và="">
Ta có điểm M nằm giữa hai điểm A và B
AM + MB = AB
2 + MB = 4
MB = 4 – 2 = 2 (cm)
Mà AM = 2cm nên AM = MB
c) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (câu a)
AM = MB (câu b)
Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
HèNH HỌC 6Tiết 12: TRUNG ĐIểM CủA ĐOạN THẳNGửGv thửùc hieọn: Buứi Mieõn Thaỷokiểm tra bài cũ Trên tia Ax lấy hai điểm M và B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm.Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Vì sao?So sánh AM và MB? tiết 12: trung điểm của đoạn thẳngABM1. Trung điểm của đoạn thẳng:M là trung điểm của đoạn thẳng AB+ AM = MB+ M nằm giữa A và BHình nào cho ta biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB? a) Định nghĩa: SGK/124Hình 3Hình 1Hình 2IBAkiểm tra bài cũ Trên tia Ax lấy hai điểm M và B sao cho AM = 2cm, AB = 4cm.Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Vì sao?So sánh AM và MB? c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? GiảiTrên tia Ax ta có AM < AB (2cm < 4cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A và BTa có điểm M nằm giữa hai điểm A và BAM + MB = AB 2 + MB = 4 MB = 4 – 2 = 2 (cm) Mà AM = 2cm nên AM = MBAMBx2 cm4 cmc) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (câu a)AM = MB (câu b)Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ABtiết 12: trung điểm của đoạn thẳngABM1. Trung điểm của đoạn thẳng:M là trung điểm của đoạn thẳng AB+ AM = MB+ M nằm giữa A và Ba) Định nghĩa: SGK/124b) Tính chất: M là trung điểm của đoạn thẳng ABIBA Bài 63/126 SGK: Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:XXa) IA = IB b) AI + IB = AB c) AI + IB = AB và IA = IBtiết 12: trung điểm của đoạn thẳngABM1. Trung điểm của đoạn thẳng:a) Định nghĩa: SGK/124b) Tính chất: M là trung điểm của đoạn thẳng AB2. Vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5cm và I là trung điểm của AB. Hãy xác định vị trí của I trên đoạn thẳng AB?AB I Cách 2: Gấp giấy.Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.Cách 2: Gấp giấyNeỏu duứng moọt sụùi daõy ủeồ chia moọt thanh goó thaỳng thaứnh hai phaàn daứi baống nhau thỡ laứm theỏ naứo ?CâN RobecvanHướng dẫn về nhàHọc định nghĩa, tính chất trung điểm của đoạn thẳng.Tiết sau ôn tập chương I: Học kiến thức cần nhớ.Làm bài tập 61,62, 64; 6 (SGK tr 126 - 127).Hướng dẫn bài 64/126 SGK: C là trung điểm của DE khi C nằm giữa D, E và CD = CECho C là trung điểm của AB ta suy ra hệ thức Tính CD, CE?
Tài liệu đính kèm: