Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Ngọc Tuân

Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.

Ta có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1128Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Ngọc Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 7TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUU THOTẬP THỂ HỌC SINH LỚP 62 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ BỘ MÔN TOÁN QUẬN 7GV: NGUYEN NGOC TUANThứ ba , ngày tháng 11 năm 2007HÌNH HỌCTIẾT 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGKiểm tra bài cũTrên tia Ax, hãy vẽ hai điểm M và B sao cho AM = 4 cm; AB = 8cm.	a) M cĩ nằm giữa A và B khơng? Vì sao?	b) So sánh AM và MB. MBAxa)Trên tia Ax, ta có AM < AB (4cm < 8cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm A, B.AMBxGiải:b) M nằm giữa A,B: AM + MB = AB 4 + MB = 8 MB = 8 – 4 MB = 4 cm Vậy: AM = MB = 4 cmI) Trung điểm của đoạn thẳng:Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A,B (MA = MB)§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGABM1) Định nghĩa: SGK/124{AM + MB = ABM là trung điểm của đoạn thẳng ABTrung điểm của đoạn thẳng AB cịn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng ABMA = MBABM’?1) Cho hình vẽ:M’ cĩ là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng? Vì sao??2) Cho hình vẽ:M’ khơng phải là trung điểm của đoạn thẳng AB vì M’ khơng cách đều A, BICDI cĩ phải là trung điểm của CD khơng? Vì sao?I khơng là trung điểm của CD vì I khơng nằm giữa C, D2) Chú ý:	Mỗi đoạn thẳng chỉ cĩ một trung điểm nhưng cĩ vơ số điểm nằm giữa hai mút của nĩII) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Ví dụ:SGK /125: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.Giải:Ta có:AM + MB =ABVà AM =MBSuy ra:AM + AM = AB 2AM = ABTính chẤt:M là trung điểm của đoạn thẳng AB II) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảngVẽ đoạn thẳng AB = 5cm, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm.Ta có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB MBA2,5cmCách 2: Gấp giấy (SGK/125)ABNếp gấpBABMCách 3: gấp dâyThảo luận nhómCho hình vẽ:Kể tên tất cả các trung điểm của các đoạn thẳng trong hình vẽ trên.Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD.Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AE.Điểm D là trung điểm của đoạn thẳng CE.Giải:ABCDEDặn dòHọc bài.Làm bài 60; 61; 62; 65 SGK/125; 126.Ôn tập các khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Ngọc Tuân - Trường THCS Nguyễn Hữu Thọ.ppt