Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Minh Phương

 Hướng dẫn về nhà:

 1/ Nắm vững định nghĩa và tính chất của trung điểm

 2/ Làm bài tập: 61 ; 62 ; 64 trang 126 sgk

 3/ Soạn các câu hỏi ôn tập và làm bài tập ở ôn tập chương

 Tiết sau ôn tập

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬThực hiện: Nguyễn Thị Minh Phương KIỂM TRA BÀI CŨCho đoạn thẳng AB = 4 cm.Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm . Tính MB ? So sánh AM và BMAMB4 cm2 cmĐiểm M nằm giữa hai điểm A và B (vì 2 cm < 4 cm)Ta có: MA + MB = AB MB = AB – MA Hay MB = 4 – 2 MB = 2 cmTa có AM = BM ( = 2 cm)Tiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:MAB(sgk)Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A ,B và cách đều A,B (MA=MB)M nằm giữa A và BMA+MA=ABMA=MBTrung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa cuả đoạn thẳng ABM là trung điểm ABM cách đều A và BTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:MAB(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABBài tập 2:(65/126 sgk Xem hình .Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA.Rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:BACDa/ Điểm C là trung điểm của ............... vìBDC nằm giữa hai điểm B , D và BC=CDb/ Điểm C không là trung điểm của.. vì C không thuộc đoạn thẳng ABABc/ Điểm A không là trung điểm của BC vì.điểm A không thuộc đoạn thẳng BCBAC DTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:(sgk)Bài tập 3 :(60/125 sgk)Trên tia Ox, vẽ hai điểm A,B sao cho OA=2 cm,OB=4 cma/ Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b/ Tính AB .So sánh OA và ABc/ Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?Vì saoOAxB2 cm4 cm THẢO LUẬN NHÓMBài tập 3 Giải:OAxB2 cm4 cma/ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì trên tia Ox, OA < OB)b/ Vì A nằm giữa O và B nên ta có: OA+AB=OB AB = OB – OA Hay AB = 4 – 2 AB = 2 (cm) Vậy OA = AB (=2cm) c/ A là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A nằm giữa O ,B và OA = ABA’Tiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:MAB(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABChú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểmBT: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6 cm .Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ABM là trung điểm của AB ta có : MA + MB = AB MA = MB Suy ra MA = MB = = = 3 cmTrên AB vẽ điểm M sao cho AM = 3 cmTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:MAB(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABChú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểm*Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì : MA = MB =*Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng2. Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng:Bước 1: Đo đoạn thẳng ABBước 2: Tính MA = MB = Bước 3 : Trên AB vẽ điểm M sao chAM hoặc BM= ABABABMxya)b)c)* Cách 2: Gấp giấy*Cách 3:Gấp dâySợi dâyThanh gỗĐể chia một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau với một sợi dây ta làm thế nào ?2. Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng:(Xem sgk/125)AMBTrung điểm M của đoạn thẳng ABCân Robecvan Bài tập :Chọn câu đúng sai trong những câu sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ IA=IB b/ AI+ IB = AB c/ AI + IB và IA=IB d/ IA =IB =SaiĐúngSaiĐúngTiết 12: TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG1/Trung điểm đoạn thẳngĐịnh nghĩa:MAB(sgk)MA+MA=ABMA=MBM là trung điểm ABChú ý : Một đoạn thẳng có một và chỉ một trung điểm*Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì : MA = MB =2/ Cách xác định trung điểm của đoạn thẳng(xem sgk) Hướng dẫn về nhà: 1/ Nắm vững định nghĩa và tính chất của trung điểm 2/ Làm bài tập: 61 ; 62 ; 64 trang 126 sgk 3/ Soạn các câu hỏi ôn tập và làm bài tập ở ôn tập chương Tiết sau ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Nguyễn Thị Minh Phương.ppt