Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Mỹ Hiệp

Nắm vững khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

Làm bài tập 61-63;65(SGK/trang 126)

Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, trang 126, 127 SGK ; Bài tập 6;7 trang 127, để chuẩn bị tiết sau ôn tập chương .

 

ppt 12 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Mỹ Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngQuý thầy cô giáo và các em học sinh lớp 6Trường THCS "Mỹ Hiệp"KIỂM TRA BÀICŨCho điểm M nằm giữa hai điểm A và B . Biết AM=3cm , AB=6cma)Tính độ dài đoạn thẳng MB .b) So sánh MA và MBa) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên: AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB =6-3 MB=3 cmGi¶i:3cmAMB6 cmb) MA= MB=3cm 1) Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A , B và cách đều A , B (MA=MB) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng ABAMB + M nằm giữa A và B ( MA + MB = AB ) + M cách đều A và B ( MA = MB )M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :AMB1) Trung điểm của đoạn thẳngb)a) ? Trong nh÷ng h×nh vÏ sau, ®iÓm M cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB hay kh«ng? V× sao?c)8 cm??MABVí dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. V× M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB nªn:MA + MB = AB MA = MB Suy ra:MA = MB= = 5: 2 = 2,5 (cm)Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cmMAB 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngGi¶i: - Cách 1: 1)Trung điểm của đoạn thẳng- Cách 2: Gáp giấy Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy.Gấp giấy sao cho điểm B trùng điểm A. Nếp gấp cắt đọan thẳngAB tại trung điểm M cần xác định.NÕu dïng mét sîi d©y ®Ó “chia” mét thanh gç th¼ng thµnh hai phÇn dµi b»ng nhau th× lµm thÕ nµo?Bài tập 60 trang 125Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA=2cm, OB=4cm.a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?b) so sánh OA và ABc)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao?2cmOAB4 cm xb) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 - 2 = 2 cmVậy OA = OB = 2cmĐiểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA=2cm< OB= 4cmGiải c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : + Điểm A nằm giữa O và B+ Điểm A cách đều O và Ba) IA = IB.b) AI + IB = ABc) AI + IB = AB vµ IA = IBd) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:63/126Các câu trả lời trên đúng hay sai ? (Điền đúng (§), Sai (S)vào ô trống .saiSaiĐúngĐúngI *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Nắm vững khái niệm trung điểm của đoạn thẳngLàm bài tập 61-63;65(SGK/trang 126) Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, trang 126, 127 SGK ; Bài tập 6;7 trang 127, để chuẩn bị tiết sau ôn tập chương . (Bµi 62-SGK/Tr126):	Gäi O lµ giao ®iÓm cña hai ®­êng th¼ng xx’, yy’. Trªn xx’ vÏ ®o¹n th¼ng CD dµi 3cm, trªn yy’ vÏ ®o¹n th¼ng EF dµi 5cm sao cho O lµ trung ®iÓm cña mçi ®o¹n th¼ng Êy. xx’yy’OCGi¶i:DEFXin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy gi¸o c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Mỹ Hiệp.ppt