Tiết 13, Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Hồ Đình Ngũ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Biểu hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Ý nghĩa việc phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

2. Thái độ.

- Tôn trọng và tự hào những truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng ho.

3. Kỹ năng.

- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.

II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:

- Kĩ năng xác định giá trị về truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của gia đình.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2720Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 13, Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Hồ Đình Ngũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày soạn :05 /11 /2013.
Tiết : 13 Ngày dạy : 13 /11 / 2013.
BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biểu hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Ý nghĩa việc phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2. Thái độ.
- Tôn trọng và tự hào những truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng ho.
3. Kỹ năng.
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ.
II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng xác định giá trị về truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của gia đình. 	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định
 Lớp 7A1. Lớp 7A2. Lớp 7A3. 
 Lớp 7A4 Lớp 7A5. Lớp 7A6.
2. Kiểm tra bài cũ: thế nào là gia đình văn hoá, ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá?
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV có thể cho Hs kể một số truyền thống của gia đình, dòng họ == > nhận xét, vào bài.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kích thích tư duy học sinh.
Gv: Yêu cầu Hs đọc truyện SGK
HS: đọc
?: Sự cần cù, quyết tâm vượt khó của mỗi người được thực hiện như thế nào?
?: Những việc làm nào chứng tỏ nhân vật “ Tôi” giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ?
= > truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ là những điều chúng ta tự hào và cần phải phát huy.
Hoạt động 2: giải quyết vấn đề.
- Em hãy kể một vài truyền thống của gia đình, dòng họ cần phải phát huy?
? Thế nào là giữu gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ?
?Yêu cầu hs: suy nghĩ về truyền thôngs của gia đình, dòng họ cần phải phát huy!
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
?:Truyền thống gia đình, dòng họ ảnh hưởng như thế nào đến mỗi cá nhân trong gia đình, dòng họ?
? Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình , dòng họ?
? Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ , phể phán những biểu hiện lệch lạc như: coi thường truyền thống?
? Phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có tác dụng như thế nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu và xác định trách nhiệm của CD-HS
? Yêu cầu học sinh kể một vài truyền thống của gia đình , dòng họ?
Hs: Kể
 ? Chúng ta có trách nhiệm gì trong việc giữ gìn và phát huy tt của GĐ , dòng họ?
I. Truyện đọc.( truyện kể từ trang trại sgk)
- Phát cây, mang cây, chân gà, bò dê bất kể thời tiết khắc nghiệt cũng không rời trận địa
- Mang cây, chăn gà, học tập, lao động
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm: Nhiều gia đình, dòng họ có có truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động,nghề nghiệp, văn hoá và đạo đức. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối, phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Tác động rất lớn đến mỗi cá nhân
- Có giữ gìn và phát huy thì gia đình, dòng họ ngày càng phát triển sẽ góp phần vào xây dựng xã hội giàu mạnh và văn minh
- Đem lại sự ấm no hạnh phúc cho từng thành viên, gia đình dòng họ , đất nước
2. Ý nghĩa
-Giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
- Góp phần làm phong phú tinh thần và bản sắc dân tộc Việt Nam.
3. Trách nhiệm của công dân – học sinh
- Trân trọng và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Sống trong sạch , lương thiện
- Không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình dòng họ 
4. Củng cố: Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: “ Giấy rách phải giữ lấy lề”
 “Con hơn cha là nhà có phúc” 
 - Yêu cầu hs: Làm bài tập / c sgk
5. Đánh giá: Tình huống : Khi nói về truyền thống gia đình mình, Hải nói rằng: “ Gia đình tớ bố mẹ và mọi người đều là nông dân. Vì thế nên chẳng có truyền thống gì cả” . Theo em, bạn ấy nói như vậy có đúng không? Giải thích?
6. Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố: Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà làm các bài tập và nghiên cứu trả lời câu hỏi sgk 
7. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Hồ Đình Ngũ - Trường THCS L.doc