A. Mục tiêu bài học
- Giúp HS hiểu biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp , của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình.
- Biết tự giác, chủ động,, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội.
B. Trong tâm kiến thức, kĩ năng
1. Kiến thức: Hiểu biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
2. Kĩ năng: Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp , của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình.
3. Thái độ: Biết tự giác, chủ động,, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội.
Ngày soạn: 21/11/2013 Tiết 13 Bài 10 TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG Xà HỘI (tiếp ) A. Mục tiêu bài học - Giúp HS hiểu biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp , của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình. - Biết tự giác, chủ động,, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội. B. Trong tâm kiến thức, kĩ năng 1. Kiến thức: Hiểu biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Kĩ năng: Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp , của Đội và những hoạt động xã hội khác với công việc gia đình. 3. Thái độ: Biết tự giác, chủ động,, tích cực trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; có băn khoăn, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội. C. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tranh ảnh, báo chí, tình huống, máy chiếu, video, máy tính, giấy, bút dạ... 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. 3. Phương pháp - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm, diễn kịch... D. Tiến trình dạy-học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? 2. Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội của em? 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động: Lµ häc sinh, ngoµi nhiÖm vô häc tËp tèt, n©ng cao kiÕn thøc chóng ta cßn ph¶i rÌn luyÖn nh÷ng ®øc tÝnh tèt ®Ñp để trở thành con người toàn diện. Mét trong nh÷ng ®øc tÝnh ®ã lµ tÝch cùc ,tù gi¸c trong ho¹t ®éng tËp thÓ vµ ho¹t ®éng x· héi. Tiết học trước các em đã tìm hiểu thế nào là tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Bµi häc h«m nay sÏ gióp c¸c em hiÓu h¬n vÒ ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2. Tìm hiểu ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. GV cho hs nhận biết hoạt động xã hội và hoạt động tập thể qua hình ảnh. ? Theo em, những hoạt động sau đây hoạt động nào là hoạt động xã hội, hoạt động nào là hoạt động tập thể.(Chiếu hình ảnh) ? Hoạt động tập thể là gì? Hãy nêu một số néi dung của hoạt động tập thể? * Hoạt động tập thể: Là những hoạt động do tập thể tổ chức như nhà trường, công đoàn, chi đoàn, chi đội, lớp,..... - Nội dung: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao... ? Hoạt động xã hội là gì? Nêu một số néi dung về hoạt động xã hội? * Hoạt động xã hội: Là các hoạt động mang ý nghĩa chính trị- xã hội để nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi công dân, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, góp phần xây dựng quan hệ xã hội do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức.( Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ) - Nội dung: Các phong trào xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, ủng hộ, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống buôn bán, nghiện hút ma tuý, cờ bạc, bảo vệ môi trường và các phong trào thi đua yêu nước khác.... Tình huống Nhân dịp 20/11, nhà trường tổ chức cuộc thi văn nghệ, viết báo tường. Bạn Trang lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Trang phân công cho những bạn có tài năng trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, người viết báo, người vẽ, người biên tập còn Trang chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia. Duy nhất chỉ bạn Mạnh là không nhập cuộc, mặc dù rất nhiều người động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Trang. Chỉ có mình Mạnh thui thủi một mình. (Gia đình Mạnh nghèo, sau giờ học bạn phải phụ giúp mẹ bán bánh mì để kiếm thêm tiền đóng học.) ? Tìm những chi tiết thể hiện việc làm của Trang và Mạnh trong tình huống trên? ? Em hãy nêu nhận xét của em về việc làm của bạn Trang và bạn Mạnh? - Bạn Trang có trách nhiệm với lớp, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. Bạn Mạnh không tích cực, tự giác trong hoạt động tập vì hoàn cảnh gia đình. Caâu hoûi thaûo luaän: (Nhóm nhỏ theo từng bàn) Caâu 1: Qua tình huống trên, nếu tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội ta có lợi ích gì ? Không tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ ra sao? Câu 2: Em làm gì để giúp đỡ Mạnh vừa điều kiện giúp đỡ bố mẹ vừa tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? Thảo luận 3 phút Caâu 1: - Biết nhiều hoạt động, vẽ, hát, múa, biên kịch, biên tập báo.. => Mở rộng hiểu biết về mọi mặt. “Trang phân công cho những bạn có tài năng trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, người viết báo, người vẽ, người biên tập còn Trang chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập” => Rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân: như khả năng phân công, chỉ đạo công việc, vẽ, viết báo, hát, múa, biên tập báo, biên kịch,; “Cả lớp đều sôi nổi nhiệt tình tham gia” => xây dựng được quan hệ tập thể đoàn kết, lành mạnh, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh. “Ai cũng xúm vào công kênh Trang” => Được mọi người yêu quý. - “Duy nhất chỉ bạn Mạnh là không nhập cuộc, mặc dù rất nhiều người động viên” => Bạn Mạnh không tham gia hoạt động tập thể nên tự mình tách khỏi tập thể, “Chỉ có mình Mạnh thui thủi một mình” => không được ai quan tâm, quý mến; không tham gia đóng góp vào thành tích chung của tập thể. Câu 2: - Đề nghị họp lớp để kêu gọi mọi người ủng hộ giúp đỡ bạn về kinh tế. - Ủng hộ bạn bằng cách mua bánh mì giúp... bạn bán hết hàng để có thời gian hoạt động tập thể. - Tạo điều kiện về thời gian hoạt động tập thể để bạn có thể vừa giúp bố mẹ vừa có thể tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. ? Vậy qua phân tích tình huống trên, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, trong hoạt động xã hội có ý nghĩa như thế nào? GV: Đó chính là nội dung phần d trong nội dung bài học mà cô trò chúng ta vừa đi tìm hiểu. ? Hãy sưu tầm những tấm gương thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội đã đạt thành tích cao mà em biết ( trong lớp, trong trường, ngoài nhà trường) GV giới thiệu hình ảnh những tấm gương tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội của nhà trường. - Hình ảnh các thầy cô giáo trong nhà trường tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội đạt thành tích cao.... - Hình ảnh học sinh ủng hộ người khuyết tật. - Hình ảnh học sinh tham gia trồng cây xanh, tìm hiểu và chăm sóc di tích lịch sử, tham gia đại hội thể dục thể thao huyện, văn nghệ... - Hình ảnh học sinh tham gia giới thiệu sách trên thư viện. - Hình ảnh học sinh tham gia thu gom giấy vụn. ? Qua những tấm gương tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội trên em có cảm xúc và suy nghĩ gì? Bản thân em đã tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội chưa? - Hs tự phát biểu...tự hào, noi gương, thích được tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.. GV: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội đem lại cho mọi người sự hiểu biết rộng về mọi mặt. Rèn cho bản thân đức tính bình tĩnh, tự tin, trước tập thể, có khả năng giao tiếp, ứng xử tốt trong mọi tình huống. Phát huy tài năng của bản thân ( Chủ tịch HCM, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, các thầy cô giáo đã phê trong học bạ là có tài lãnh đạo), năng động sáng tạo trong mọi việc, chủ động giải quyết các vấn đề khó mà không gặp khó khăn trở ngại. Xây dựng được mối quan hệ tập thể tốt đẹp. Được mọi người yêu quí, tôn trọng. Đối với tập thể thúc đẩy phong trào phát triển, đạt hiệu quả công việc cao hơn, làm xã hội ngày càng tươi đẹp. Hoạt động 3. Rèn luyện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ? Là HS em nên làm gì để rèn luyện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể , hoạt động xã hội (HS thảo luận nhóm bằng kĩ thuật khăn phủ bàn chia thành 4 nhóm) GV dán phần thảo luận lên bảng rồi cho học sinh nhận xét GV chốt lại. Hoạt động 4. Luyện tập Tổ chức trò chơi " Đố tài". - Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình huống (Tích cực và chưa tích cực, tự giác) rồi đố các nhóm khác. -Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải quyết. VD:Trong giờ sinh hoạt lớp 6A, bạn Hải Anh đưa ra sáng kiến là vận động các bạn trong lớp thu gom giấy vụn để vừa góp phần làm sạch môi trường, vừa gây quỹ ủng hộ các bạn nghèo trong lớp. Bạn Lê Duyên đứng lên phản đối, bạn cho rằng các bạn trong lớp đã học tập rất vất vả, nên để thời gian cho các bạn nghỉ ngơi, nếu muốn gây quỹ giúp các bạn nghèo thì chỉ cần kêu gọi các bạn nộp tiền vào là được. Nhóm bạn ủng hộ ý kiến của bạn nào? Vì sao? - Sáng kiến của Hải Anh rất hay và có ý nghĩa, thể hiện bạn là người rất tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Ý kiến của Lê Duyên rất đáng phê phán, thể hiện sự lười biếng, ngại tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. VD: Bài tập 3b. Châu rủ Tuấn đi xem đá bóng để cổ vũ cho đội của trường. Tuấn từ chối không đi vì muốn ngủ. Châu phải đi rủ các bạn khác. Em có nhận xét gì về việc làm của Châu và sự từ chối của Tuấn? - Châu là người tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể - Tuấn chây lười, ích kỉ, ngại khó không tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội, lẩn tránh công việc chung của tập thể. => Ai cũng như Tuấn thì sẽ không có tập thể tốt và xã hội không phát triển. Kết luận: Để mở rộng sự hiểu biết, rèn kĩ năng cho bản thân, xây dựng được tập thể đoàn kết, lành mạnh, tình cảm thân ái và được mọi người tôn trọng, quý mến. Mỗi học sinh chúng ta phải rèn luyện cho mình đức tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội các em nhé. 1. Truyện đọc 2. Nội dung bài học a. b. c. d. Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. * Tình huống Trang Mạnh -Trang phân công cho những bạn có tài năng trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, người viết báo, người vẽ, người biên tập còn -Trang chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập” - Ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Trang. => Có trách nhiệm, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể. - Không nhập cuộc, mặc dù rất nhiều người động viên. - Thui thủi một mình =>Không tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. => Vì hoàn cảnh gia đình => Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. =>Rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân. => Xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh. => Được mọi người tôn trọng, quý mến. e. Rèn luyện tính tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động tập thể. - Tự giác, tự nguyện, tích cực nhận những việc được phân công khi bản thân nhận thấy có điều kiện, có khả năng tham gia. - Nhắc nhở bạn bè thực hiện những công việc được phân công. - Có quyết tâm, có sáng tạo thực hiện nhiệm vụ được phân công. 3. Luyện tập 4. Cũng cố: Sau tiết học này các em cần ghi nhớ điều gì? Hs vẽ sơ đồ tư duy kiến thức cần ghi nhớ về nội dung tiết học. 5. Hướng dẫn ở nhà -Về nhà các em học bài – làm bài tập còn lại SGK trang 25 -Chuẩn bị bài: “Mục đích học tập của học sinh”. Thế nào là mục đích? Mục đích đúng đắn là gì? Xác định mục đích học tập của học sinh.
Tài liệu đính kèm: