Tiết 13, Bài 13: Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm

I/ Mục đích yêu cầu:

KT: Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.

KN: Biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích,biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.

TĐ: HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.

II/ Chuẩn bị:

-GV: SGK

+Một số đường diềm( cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm.

+Một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS các lớp khác.

-HS: SGK

+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

+ Bút chì,thước kẻ,tẩy,compa,màu vẽ.

III/Các họat động dạy học:

1/Ổn định:

2/Bài cũ:

+Kiểm tra ĐDcủa HS.

-GV chấm 1số vở thực hành tiết trước củaHS

-NX –Đánh giá.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 13, Bài 13: Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.	Ngày dạy:
Tuần 13:	Môn :Mỹ thuật
Tiết 13 : Bài: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục đích yêu cầu:
KT: Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm.
KN: Biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích,biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.
TĐ: HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK
+Một số đường diềm( cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm.
+Một số bài vẽ trang trí đường diềm của HS các lớp khác.
-HS: SGK
+ Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
+ Bút chì,thước kẻ,tẩy,compa,màu vẽ.
III/Các họat động dạy học:
1/Ổn định:
2/Bài cũ:
+Kiểm tra ĐDcủa HS.
-GV chấm 1số vở thực hành tiết trước củaHS
-NX –Đánh giá.
A/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi chú
*HĐ1: Quan sát,nhận xét.
-GV cho HS QS một số hình ảnh ở H1 trang 32 và gợi ý.
-Em thấy đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào?
-Ngoài những đồ vật H1 trang 32 em còn biết những đồ vật nào được trang trí bằng đường diềm?
-Những họa tiết nào được sử dụng để trang trí đường diềm.
- Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
-Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở H1?
*GV tóm tắt:
-Đường diềm thường dùng để trang trí khăn,áo,quạt,ấm chén
-Đường diềm dùng để trang trí sẽ làm cho đồ đẹp hơn.
-Họa tiết để trang trí đường diềm rất phong phú: hoa,lá,chim..
-Có nhiều cách sắp xếp họa tiếtthành đường diềm.
-Các họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu.
*HĐ2: Cách trang trí đường diềm:
-GV gợi ý cách vẽ:
+Tìm chiều dài,chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều nhau, sau đó chia khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục.
+vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối,hài hòa.
+Vẽ màu theo ý thích ,có đậm,có nhạt,nên sử dụng 3-5màu.
+GV vẽ lên bảng một hoặc 2họa tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý choHS.
*HĐ3:Thực hành.	 
-HS làm bài theo cá nhân và có thể choHS làm bài tập thể thành đường diềm .
-Đối với những HS còn lúng túng,GV nên HD và gợi ý cách trang trí và tô màu cho phù hợp.
*HĐ4 :Đánh giá sản phẩm và nhận xét. 
-HS trả lời
-Tranh mẫu.
-HS tự thực hành 
-HS khá ,giỏi:chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với đường diềm,tô màu rõ hình chính phụ.
4.Củng cố:
-GV cùng HS chọn một số bài trang trí đường diềm(theo nhóm) và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để HS Nx.
-GV NX đánh giá các bài của HS.
-Động viên khích lệ những HS hòan thành bài vẽ.
VI/ TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
V/ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
Ngày soạn:. Ngày dạy:
Tuần 14: Môn :Mỹ thuật
Tiêt14 : Bài:VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
 I/Mục tiêu:
-HS nắm được hình dáng,tỉ lệ của hai vật mẫu.
-HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
-HS yêu thích vẻ đẹp của cái đồ vật.
II/ Chuẩn bị:
-GV: SGK,SGV.
+ Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm.
+ Phải làm nền cho mẫu vẽ.
+ Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS năm trước.
HS: Mẫu để vẽ theo nhóm.
Bút chì đen, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi chú
Ổn định:
Bài cũ :
Kiểm tra lại dụng cụ học tập của HS.
A/ Bài mới:
-GV giới thiệu bài.
*HĐ1: Quan sát và nhận xét.
- GV yêu cầu QS H1 SHS và gợi ý HS NX từng mẫu 1 qua những câu hỏi gợi ý.
- Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
- Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật ntn?
- Vị trí các đồ vật như thế nào?
*GV trình bày 1 mẫu (VD: cái chai và cái bát, cái ca, cái chén, cái bình và cái tách..) gợi ý HS NX mẫu ở ba hướng khác nhau( chính diện bên trái ,bên phải) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai đồ vật tùy thộc vào hướng nhìn.
-VD: Vật mẫu nào ở trước, vật mẫu nào ở sau? Cái vật mẫu có che khuất nhau hay không?
- Khoảng cách giữa hai vật mẫu như thế nào?
*GV kết luận: Khi nhìn mẫu ở các hướng khác nhau, vị trí các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Các em cần vẽ theo vịtrí quan sát của mình.
- GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm hoặc GV bày mẫu tạo cho cả lớp nhìn rõ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ (H2 trang 35 SGK).
+ Bước 1: Phát khung hình chung của cả bài vật mẫu.
+ Bước 2: Phát khung hình từng vật mẫu.
+ Bước 3: Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng,miệng, cổ, vai, thân..
+ Bước 4: Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu.
+ Bước 5: Nhìn mẫu vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV QS và nhắc HS.
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung, khung hình vật mẫu.
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.
+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ cácbộ phận của hình vật mẫu.
- HS làm bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng.
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ.
+ Dặn dò:
-Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân để chuẩn bị cho bài sau.
- HS QS và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HSQS mẫu và nhận biết về các hướng khác nhau của mẫu.
-HS quan sát mẫu và TLCH.
HS lắng nghe.
- HS theo dõi các bước vẽ ở SGK.
-3HS nhắc lại các bước vẽ
- HS QS vật mẫu và làm bài.
- HS nhận xét bài vẽ.
IV/ TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY:
V/ ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: 
Ngày sọan :..	Ngày dạy:.
Tuần 15: 	Môn: Mỹ thuật
Tiết 15 : Bài: VẼ TRANH CHÂN DUNG
I/ Mục tiêu :
HS nhận biết được đặc điểm một số khuôn mặt.
HS biết cách vẽ và vẽ tranh theo ý thích.
HS biết quan tâm đến mọi người.
II/ Chuẩn bị:
GV : SGK,SGV, một số ảnh chân dung.
Một số tranh chân dung của họa sĩ, của HS và tranh ảnh về các đề tài khác để so sánh hình gợi ý cách vẽ.
HS: +SGK
Giấy vẽ, vở thực hành.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi chú
Ổn định:
Bài cũ:
A/ Bài mới:
a/Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét:
- GV giới thiêu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng.
- GV cho HS so sánh tranh chân dung và tranh sinh hoạt để các em phân biệt được hai thể loại này.
- Để xem khuôn mặt người có giống nhau không các em hãy quan sát khuôn mặt của bạn ngồi cạnh.
+ GV: (hình) khuôn mặt người có những hình cơ bản như ( hình trái xoan, hình vuông chữ điền, hình tròn,hình dài..).
+Gv tóm tắt:
- Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau, mắt, mũi, miệng trong mỗi người có hình dạng khác nhau.
- Vị trí của mắt, nũi, miệng trên khuôn mặt của mỗi người đều khác nhau( xa, gần, cao, thấp..).
- HS quan sát và trả lời.
- Tranh được vẽ bằng tay và thường được diễn tả đặc điểm chính trong nhân vật.
-HS QS : không giống nhau.
- HSQS : nghe giảng.
- HS nghe tóm tắt.
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 14. Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm (3).doc