I. Mục tiêu tiết học
1. Kiến thức
- HS biết lập CTHH của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử).
- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của công thức hóa học.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học của chất và kĩ năng tính toán hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử
II. Chuẩn bị
Bảng nhóm, bút dụ, phiếu học tập
Tiết 14 Ngày soạn: Bài 10: HÓA TRỊ (tiếp) Mục tiêu tiết học Kiến thức HS biết lập CTHH của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử). Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của công thức hóa học. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học của chất và kĩ năng tính toán hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử Chuẩn bị Bảng nhóm, bút dụ, phiếu học tập Tiến trình tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hóa trị là gi? Nêu quy tắc hóa trị và biểu thức ? - Chữa bài tập 2 SGK tr 37 - Chữa bài tập 4 SGK tr 38 3. Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò b.Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị Ví dụ 1: lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nito hóa trị IV và oxi Ví dụ 2: lập công thức hóa học của hợp chất gôm Kali (I) và nhóm CO3 (II) Nhôm (III) và nhóm SO4 (II) Ví dụ 3: Lập CTHH của các hợp chất gồm Na (I) và S (II) Fe(III) và nhóm OH (I) Ca(II) và nhóm PO4 (III) S(VI) và O(II) Hoạt động 1: Vận dụng: Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị. GV: Đưa đề bài ví dụ 1 Ví dụ 1: lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nito hóa trị IV và oxi GV: Hướng dẫn các bước giải Viết công thức dạng chung Viết công thức quy tắc hóa trị Chuyển thành tỉ lệ xy= ba = b'a' Viết CTHH đúng của hợp chất Gv: yêu cầu học sinh làm theo từng bước HS: làm ví dụ 1 GV: Đưa ra đề bài ví dụ 2 Ví dụ 2: lập công thức hóa học của hợp chất gôm Kali (I) và nhóm CO3 (II) Nhôm (III) và nhóm SO4 (II) HS: làm ví dụ 2 GV: gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài GV: Đặt vấn đề Khi làm bài tập hóa học, đòi hỏi chúng ta phải lập công thức hóa học nhanh và chính xác. Vậy có cách nào để lập CTHH nhanh hơn không/ GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời HS: thảo luận nhóm và trả lời GV: Tổng hợp: Có 3 trường hợp Nếu a = b thì x = y = 1 Nếu a ≠ b và tỉ lệ a : b tối giản thì x = b và y = a. Nếu a : b chưa tối giản thì ta lấy ước để có a’ : b’ và lấy x = b’ và y = a’. GV: Yêu cầu học sinh áp dụng làm ví dụ 3 Ví dụ 3: Lập CTHH của các hợp chất gồm Na (I) và S (II) Fe(III) và nhóm OH (I) Ca(II) và nhóm PO4 (III) S(VI) và O(II) HS: làm ví dụ 3 GV: Gọi 4 học sinh lên bảng chữa 4 phần. Hoạt động 2: Củng cố GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài 1: Bài tập 1: Hãy cho biết các CTHH sau đúng hay sai? Hãy sửa lại các công thức sai? K(SO4)2, CuO3, Na2O, Ag2NO3, SO2, Al(NO3)3, FeCl3, Zn(OH)3, Ba2OH. GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng nhóm mình và treo lên bảng. Hoạt động 3: Dặn dò Bài tập về nhà : 5,6,7,8. Ôn lại các kiến thức đã học
Tài liệu đính kèm: