Tiết 14, Bài 8: Đối xứng tâm - Nguyễn Đình Phú

Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Tính chất về đường chéo: Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

 

ppt 22 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 14, Bài 8: Đối xứng tâm - Nguyễn Đình Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCSXUÂN LẬPTỔ: TOÁN- LÝ- TINGIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐÌNH PHÚKIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa hình bình hành? Nêu tính chất về hai đường chéo của hình bình hành?Trả lờiĐịnh nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.Tính chất về đường chéo: Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đườngABCDOSNCác chữ cái N và S trên chiếc la bàn có chung một tính chất sau: Đó là các chữ cái có tâm đối xứngLa bànTIẾT 14BÀI 8: ĐỐI XỨNG TÂM1. Hai điểm đối xứng qua một điểm[?1]Cho điểm O và điểm A. Hãy vẽ điểm A’sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12AOA’ Ta gọi A’ là điểm đối xứng với A qua O, A là điểm đối xứng với A’ qua O, hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O.Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đóAOA’Quy ước: Điểm đối xứng với điểm O qua điểm O cũng là điểm O. 2. Hai hình đối xứng qua một điểm:[?2] Cho điểm O và đoạn thẳng AB.Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua O.-Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua O.-Lấy C thuộc đoạn thẳng AB, vẽ điểm C’ đối xứng với C qua O.- Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’AB A’ B’C C’ O12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đường thẳng đối xứng với nhau qua OC1 C’1Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai hình đó. O B C’C  A  B’   A’Hình 77O HH’’Hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua O Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau3. Hình có tâm đối xứng:[?3] Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD (h.79). Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.O A D  B CĐịnh nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình Hù nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình Hù qua điểm O cũng thuộc hình Hù . Ta nói hình Hù có tâm đối xứng.Định lí Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đóO A D  B CSNEA B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZA B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZA B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y ZLUYỆN TẬPBài 51/96 (Sgk) Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm H có tọa độ (3;2). Hãy vẽ điểm K đối xứng với H qua gốc tọa độ và tìm tọa độ của K.123-2-3yy’1023-1-1-2-3xx’H(3;2)K(-3;-2)BÀI TẬP VỀ NHÀ- Làm các bài 50-> 53 (Sgk)/95,96.- Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài học.TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ VUI KHỎE CÔNG TÁC TỐT CÁC EM HỌC SINH CÀNG NGÀY HỌC GIỎI HƠNTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ VUI KHỎE CÔNG TÁC TỐT CÁC EM HỌC SINH CÀNG NGÀY HỌC GIỎI HƠN

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 8. Đối xứng tâm - Nguyễn Đình Phú - Trường THCS Xuân Lập.ppt