Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

 HS1: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát.

 HS2: Viết kết quả mỗi phép tính sau đây dưới dạng một luỹ thừa:

 a) 54.53 b) a4.a5(a≠0)

 

ppt 14 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 14: Chia hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ lớp 6DKiểm tra bài cũ HS1: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát. HS2: Viết kết quả mỗi phép tính sau đây dưới dạng một luỹ thừa: a) 54.53 b) a4.a5(a≠0) Trả lời:- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Công thức tổng quát: am. an = am+nĐ/án: 	 a) 54.53 = 54+3 = 57 	 b) a4.a5 = a4+5 = a9 (a≠0)Như ta đã biết: Vậy:Vậy:Tiết 14:Chia hai luỹ thừa cùng cơ số1. Ví dụ:?1 Ta đã biết . Hãy suy ra : Tiết 14: chia hai luỹ thừa cùng cơ sốTương tự: a3. a5= a8 . Vậy: Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của số bị chia, số chia và thương?Cơ số bằng nhau; Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.1. Ví dụ:?1 Ta đã biết . Hãy suy ra : Tiết 14: chia hai luỹ thừa cùng cơ số Tương tự: a3. a5= a8 . Vậy: Hãy thực hiện: am : an = ?Để thực hiện được phép chia ta cần có điều kiện gì?Điều kiện: a≠0; Để thực hiện được phép trừ ta cần có điều kiện gì?m>n1. Ví dụ:Tiết 14: chia hai luỹ thừa cùng cơ số2. Tổng quát:Với m>n ta có: am : an = am – n (a ≠ 0)Đặc biệt: trong trường hợp m = n, hãy tính:am : am = ?Hoặc: am : am = am – m = a0 (a ≠ 0)Quy ước: a0 = 1 (a≠0)Tổng quát: am : an = am-n (a≠0; m≥n)Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.am : am = 11. Ví dụ:Tiết 14: chia hai luỹ thừa cùng cơ số2. Tổng quát:am : an = am-n (a≠0; m≥n)?2 Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa: a) 712:74	 c) a4:a4 (a≠0) b) x6:x3(x≠0)	d) a6:a (a≠0)Đáp án:a) 712:74=712-4=78	b) x6:x3=x6-3= x3 (x≠0)	c) a4:a4 = a4-4=a0=1 (a≠0)d) a6:a = a6-1=a5 (a≠0)1. Ví dụ:Tiết 14: chia hai luỹ thừa cùng cơ số2. Tổng quát:3. Chú ý:Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.Ví dụ: 2475 = 2 . 1000 + 4 . 100 + 7 . 10 + 5= 2 . 103 + 4 . 102 + 7 . 101 + 5 . 100?3 Viết các số 538; dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 = 5 . 102 + 3 . 101 + 8 . 100= a.1000+b.100+c.10+d=a.103+b.102+c.101+d.100Đáp án:am : an = am-n (a≠0; m≥n)Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào? Nêu công thức tổng quát.Trả lời: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta:	 + Giữ nguyên cơ số	 + Trừ số mũCông thức tổng quát: am : an = am-n (a≠0; m≥n)Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng33. 34 = ?312	B. 912	C. 37	D. 672. 55: 5 = ? A. 55	B. 54	 	C. 53	D. 143. 710: 710 = ?	A. 710	B. 720	C. 70	D. 1	am : an = am-n (a≠0; m≥n)Bài tập 68 –sgk.30:Chia hai luỹ thừa cùng cơ số rồi tính kết quả: a) 210:28	b) 46:43 c) 85:84	d) 74:74Đáp án: a) 210:28=22	b) 46:43=43 c) 85:84	=81=8	d) 74:74=1am : an = am-n (a≠0; m≥n) Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.	 - Ôn lại quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Làm bài tập: 67, 68, 69, 70,71, 72 – SGK. 30, 31 bài tập: 103 – SBT.14* Hướng dẫn bài 72 – SGK.31: Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên (ví dụ: 0, 1, 4, 9, 16,)a) 13+23 = 1 + 8 = 9 = 32Vậy tổng 13+23 là một số chính phươngLàm tương tự với ý b, cBài học kết thúcXin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 8 - Chia hai lũy thừa cùng cơ số.ppt