A. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
2. Kĩ năng
Rèn luyện tính chính xác khi thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ tự giác tự nguyện, tích cực học tập, tôn trọng giáo viên
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, bảng phụ
2. Học sinh
Sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi bài
Tiết 15 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B - Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức 2. Kĩ năng Rèn luyện tính chính xác khi thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức 3. Thái độ Rèn luyện thái độ tự giác tự nguyện, tích cực học tập, tôn trọng giáo viên Chuẩn bị 1. Giáo viên Giáo án, sách giáo khoa, phấn viết bảng, bảng phụ 2. Học sinh Sách giáo khoa, đồ dùng học tập, vở ghi bài C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp học(1 phút) Sĩ số:. Vắng: Phép:. 2. Bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7 phút) CTTQ (a # 0, mn) Áp dụng Câu 1: phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. Viết CTTQ. Áp dụng tính GV: nhận xét bài của HS và cho điểm. HS: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia. Hoạt động 2: Thế nào là đa thức A chia hết cho đa thức B (6 phút) GV: Trong tập Z các số nguyên chúng ta đã biết về phép chia hết. Cho a, b Z, b # 0. a chia hết cho b khi nào? Tương tự khi cho đa thức A, B là các đa thức(B # 0) ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = Q.B hay Q = Trong bài này ta xét trường hợp đơn giản nhất của phép chia hai đa thức đó là phép chia đơn thức cho đơn thức. HS: a, b Z, b # 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b. HS: Nghe giảng Hoạt động 3: Quy tắc(15 phút) 1. Quy tắc Với mọi x # 0, m ,n N, mn thì: nếu m > n nếu m = n Làm tính chia a) b) c) a) Tính: :=3x b) 12x: 9x= * Nhận xét: sgk/26 GV: để chia một đơn thức cho một đơn thức ta làm như thế nào ta cùng vào phần 1 Ở lớp 7 các em đã biết cách tìm thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Hãy nhắc lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số? Điều kiện để phép chia thực hiện được là gì? Áp dụng làm ý a phần Gọi HS lên bảng GV nhận xét bài của học sinh GV: Để biết được các phép chia trên có là phép chia hết không ta dựa vào kiến thức chia hết của hai đa thức. Có , khi đó nhận thấy chính là đa thức Q trong phép chia hết đa thức A cho đa thức B Vậy nó thỏa mãn điều kiện chia hết của hai đa thức. Vậy phép chia hết không phụ thuộc vào hệ số của kết quả mà phải xét xem kết quả đó có phải là một đa thức không. Trên đây là những đơn thức có một biến. Vậy để 2 chia đơn thức có nhiều biến ta làm như thế nào? Ta vào ý a) Nêu nhận xét về biến và lũy thừa của hai đơn thức và Đúng vậy các biến có mặt trong đơn thức chia đều có mặt trong đơn thức bị chia và các biến trong đơn thức chia có số mũ luôn nhỏ hơn hoặc bằng số lũy thừa của biến trong đơn thức bị chia. Đây chính là điều kiện để một đơn thức chia hết cho một đơn thức. Gọi một HS lên bảng làm bài. ? Em đã thực hiện phép tính trên như thế nào? Phép chia này có phải là phép chia hết không? Yêu cầu làm ý b) ? phép chia này có phải là phép chia hết không? GV: Đưa ra 2 ví dụ 30xy: 9x= 8xy: 3xz Các phép chia trên có thực hiện được không? Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? Đó cũng chính là phần nhận xét trong sách giáo khoa Yêu cầu HS đọc nhận xét Việc thực hiện phép chia ở và là việc các em thực hiện phép chia đơn thức. Vậy để chia 2 đơn thức ta làm như thế nào? Đó là nội dung phần quy tắc được in đậm trong sách giáo khoa Yêu cầu HS đọc lại quy tắc HS: Nghe giảng HS: Nhắc lại kiến thức HS: x # 0, mn HS: Làm bài HS: Nghe giảng HS: Hai đơn thức này có cùng biến Lũy thừa của biến trong đơn thức lớn hơn hoặc bằng lũy thừa của biến trong đơn thức HS: Làm bài HS: Để thực hiện phép tính chia này em đã lấy: 15: 3 = 5 Vậy := 3x HS: có vì như vậy có đa thức Q.B=A nên phép chia là phép chia hết. HS: Làm bài tập HS:Có vì thương là 1 đa thức HS: a) Không, vì số mũ của biến trong đơn thức chia lớn hơn số mũ trong đơn thức bị chia b) Không. Vì biến z trong đơn thức chia không có mặt trong đơn thức bị chia HS: đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B dều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A HS: Đọc nhận xét HS: +)Lấy hệ số chia cho hệ số +) Chia lũy thừa của biến trong đa thức bị chia cho lũy thừa của biến đó trong đa thức chia rồi nhân các kết quả lại với nhau HS: đọc lại quy tắc Hoạt động 4: Áp dụng(10 phút) 2. Áp dụng sgk/26 15 b)P = thay x=-3 vào P ta có: P = .(-3)= .(-9)=12 Yêu cầu HS đọc đề bài Gọi một HS lên bảng Nêu nhận xét bài của HS sau đó yêu cầu đọc đề bài phần b)ta làm như thế nào? GV: Tổ chức hoạt động nhóm. Chia lớp làm 6 nhóm. Sau 3 phút thu bài các nhóm. Cho HS nhận xét chéo các nhóm Vậy qua một loạt các ví dụ trên một em hãy nhắc lại cho cô đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta hải làm theo mấy bước? HS: Làm bài HS: Ta thực hiện phép chia 2 đơn thức sau đó lấy kết quả vừa tìm được thay giá trị của x, y vào P HS: Làm bài tập theo nhóm HS: Đứng dậy nhắc lại HS: Trả lời theo 3 bước đúng như phần quy tắc đã học. Hoạt động 5: Luyện tập(6 phút) Bài 60/27 a) b) c) Gọi HS lên bảng Lưu ý HS về số mũ bậc chẵn và bậc lẻ của số âm HS: Làm bài tập Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà(1 phút) Nắm vững kiến thức khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B, đơn thức A chia hết cho đơn thức B Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức Bài tập về nhà: 59,61,62 SGK/27 39,40,41,43 SBT/7
Tài liệu đính kèm: