I-Mục tiờu:
1. Kiến thức:
HS biết được ý nghĩa của việc làm trũn số
HS biết được quy ước làm tròn số.
2. Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số.
Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
3. Thái độ:
Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày.
Ngày soạn: Ngày giảng:7A: 7B: Tiết 15: Đ10. Làm tròn Số I-Mục tiờu: 1. Kiến thức: HS biết được ý nghĩa của việc làm trũn số HS biết được quy ước làm tròn số. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. III-Tổ chức giờ học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động:(2’) ĐVĐ: Làm tròn số như thế nào và để làm gì? Vào bài mới HS suy nghĩ Hoạt động 1: Ví dụ (10’) -Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của việc làm trũn số HS bước đàu biết làm tròn số. - Cách tiến hành : -Đưa VD vế các số được làm tròn trong thực tế lên bảng phụ: Như số HS tốt nghiệp THCS năm học 2002-2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS. -Vậy thực tế việc làm tròn số được dùng rất nhiều. -Nêu thêm một số ví dụ thực tế khác. -Vẽ trục số lên bảng. -Yêu cầu HS biểu diễn các số 4,3 và 4,9 lên trục số. -1 HS lên bản biểu diễn số 4,3 và 4,9 trên trục số. -Hãy nhận xét 4,3 gần số nguyên nào nhất? 4,9 gần số nguyên nào nhất? Lấy số nguyên gần số đó nhất. -Giới thiệu cách làm tròn, cách dùng kí hiệu ằ (gần bằng, xấp xỉ). -Vậy để làm tròn một số thânh phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? -Yêu cầu làm?1 điền số thích hợp vào ô trống. -Nêu qui ước: 4,5 ằ 5 - Yêu cầu đọc VD 2 và giải thích cách làm. -Yêu cầu đọc VD 3. -Hỏi: Phải giữ lại mấy chữ số thập phân ở kết quả? -Yêu cầu giải thích cách làm. * Kết luận: Để rễ nhớ, rẽ ước lượng,rễ tính toán với các số nhiều chữ số người ta thường làm tròn số. HS quan sát 1HS lên bảng biểu diễn -NX: 4,3 gần số 4 nhất. số 4,9 gần số 5 nhất. -Kí hiệu : ằ -Đọc 4,3 ằ 4; 4,9 ằ 5. -HS lên bảng điền vào ô trống của?1 5,4 ằ ÿ; 5,8 ằ ÿ ; 4,5 ằ ÿ. -Qui ước: 4,5 ằ 5 -VD2 : Giải thích: vì 72900 gần 73000 hơn 72000. VD3: -Phải giữ lại 3 chữ số thập phân. -Giải thích: Do 0,8134 gần với 0,813 hơn là 0,814. HS lắng nghe. Hoạt động 2: Qui ước làm tròn số (15’) -Mục tiêu: HS biết được quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. -Cách tiến hành : -Yêu cầu HS đọc SGK qui ước 1. -Yêu cầu HS đọc ví dụ và giải thích cách làm. -Làm theo GV. -Hướng dẫn: dùng bút chì vạch mờ ngăn giữa phần còn lại và phần bỏ đi. Thấy chữ số đầu tiên bỏ đi là 4<5 thì giữ nguyên phần còn lại, phần bỏ đi là số nguyên thì thêm chữ số 0. -Yêu cầu đọc trường hợp 2. -Yêu cầu làm theo VD SGK. -Yêu cầu làm?2 SGK -Gọi 3 HS đọc kết quả. *Kết luận : GV chốt lại nội dung hai quy ước. 1HS đứng tại chỗ đọc bài *86,149 ằ 86,1 *542 ằ 540 -TH1: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi là < 5 thì giữ nguyên phần còn lại, phần bỏ đi là số nguyên thì thêm chữ số 0. -Làm theo hướng dẫn của SGK. 0,0861 ằ 0,09; 1573 ằ 1600 (tròn trăm) -?2: a)79,3826 ằ 79,383 b)79,3826 ằ 79,38 c)79,3826 ằ 79,4 -TH2: sgk Đại diện HS báo cáo kết quả HS lắng nghe và khắc sâu Hoạt động 3: củng cố (15’) - Mục tiêu: Vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. - Cách tiến hành : -Yêu cầu phát biểu hai qui ước của phép làm tròn số. -Yêu câu làm BT 73/36 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Các HS khác nhận xét bài của bạn. -Yêu cầu 1 HS đọc to BT 74/36 SGK -GV tóm tắt lên bảng. Hệ số 1: 7; 8; 6; 10. Hệ số 2:7; 6; 5; 9. Hệ số 3: 8 Giáo viên hướng dẫn cách tính điểm trung bình (có thể dùng máy tính để tính) sau đó làm tròn. * Kết luận : Nừu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta làm như thế nào ? -2 HS phát biểu qui ước cách làm tròn số. *Bài 73/36 SGK. HS 1 HS 2 *7,923 ằ 7,92 *17,418 ằ 17,42 *79,1364 ằ 79,14 *50,401 ằ 50,40 *0,155 ằ 0,16 *60,996 ằ 61,00 -Các HS khác nhận xét bài của bạn. *Bài 74/36 SGK: Điểm trung bình môn toán của bạn Cường là: = = 7,26. ằ 7,3 1HS phát biểu quy ước 2 Tổng kết và hướng dẫn về nhà. (3’) -Tổng kết: GV chốt lại một số nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ -Hướng dẫn về nhà: -Nắm vững hai qui ước của phép làm tròn số. -BTVN: 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK; số 93, 94, 95 trang 16 SBT. -Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn.
Tài liệu đính kèm: