Tiết 15, Bài 10: Làm tròn số - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến Thức : - Hiểu thế nào là làm tròn số, biết ý nghĩa của làm tròn số trong thực tiễn.

 2) Kỹ năng: - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số.

 -Vận dụng quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế.

 3) Thái Độ: - Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn

II. Chuẩn Bị:

- GV: Máy tính cầm tay, thước thẳng.

- HS: Xem trước bài ở nhà.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện , nhóm

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 15, Bài 10: Làm tròn số - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:05 / 10 /2013
 Ngày Dạy: 08 / 10 /2013
Tuần: 8
Tiết: 15
§10. LÀM TRÒN SỐ
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến Thức : - Hiểu thế nào là làm tròn số, biết ý nghĩa của làm tròn số trong thực tiễn.
	2) Kỹ năng: - Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. 
	 -Vận dụng quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế.
 3) Thái Độ: - Học sinh có thái độ cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn
II. Chuẩn Bị:
- GV: Máy tính cầm tay, thước thẳng.
- HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Phương Pháp Dạy Học:
	- Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện , nhóm 	
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)7A2..
 7A3
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) :Em hãy chuyển phân số về dạng số thập phân.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV giới thiệu VD.
	GV vẽ hình biểu diễn số 4,3 trên trục số và yêu cầu HS cho biết 4,3 gần số 4 hơn hay gần số 5 hơn.
	Vì vậy, 4,3 4 (làm tròn đến hàng đơn vị).
	Tương tự thì làm tròn 4,9 đến hàng đơn vị ta được kết quả là bao nhiêu?
	GV cho HS làm ?1.
	Ở ?1 với việc làm tròn 4,5 thì HS sẽ không biết xử lý như thế nào. GV để sang phần quy ước rồi giới thiệu.
	GV giới thiệu VD2.
	GV giải thích cho HS rõ làm tròn nghìn là sau khi làm tròn thì kết quả là một số có 3 chữ số 0 sau cùng. 	Hai số nào có 3 chữ số 0 sau cùng mà gần 72900?
Số nào gần 72900 hơn?
	HS đọc VD.
	4,3 gần số 4 hơn.
	4,95
	HS làm ?1.
	HS chú ý theo dõi.
72000 và 73000.
73000	
1. Ví dụ: 
VD1: Làm tròn 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
	Vì 4,3 gần 4 hơn 5 nên 4,34
	Vì 4,9 gần 5 hơn 4 nên 4,95
?1: 
	5,45;	5,86;	4,55
VD2: Làm số 72900 đến hàng nghìn.
Vì 72900 gần 73000 hơn 72000 nên
	7290073000
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
	GV giới thiệu VD3 và cho HS biết làm tròn đến hàng phần nghìn là làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.
	Hai số nào có 3 chữ số thập phân mà gần 0,8134?
	Số nào gần hơn?
Hoạt động 2: (12’)
	GV giới thiệu trường hợp 1 như trong SGK.
	Chữ số đầu tiên bỏ đi trong số 86,149 là chữ số nào?
	4 nhỏ hay >= 5?
	Kết quả làm tròn là?
	Chữ số đầu tiên bỏ đi trong số 542 là chữ số nào?
	2 nhỏ hay >= 5?
	Kết quả làm tròn là?
	Với trường hợp 2, GV hướng dẫn tương tự như trường hợp 1.
	HS chú ý theo dõi.
	0,813 và 0,814
	0,813
	HS chú ý theo dõi kết hợp với đọc trong SGK.
	Chữ số 4
	4 < 5
	86,14986,1
	Chữ số 2
	2 < 5
	542540
	HS hoạt động tương tự như trên.
VD3: Làm số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
Vì 0,8134 gần 0,813 hơn ,814 nên
	0,81340,813
2. Quy ước làm tròn số: 
Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: 	a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất: 86,14986,1
	b) Làm tròn số 542 đến hàng chục:	542540
Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 và chữ số cuối cung của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: 	a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai: 0,08610,09
	b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm:	15731600
 4. Củng Cố: (11’)
 	- GV cho HS làm bài tập ?2 và bài 73.
 5. Hướng Dẫn và Dặn Dò: (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 74, 75, 76.
 6..Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 10. Làm tròn số - Nguyễn Văn Giáp - Trường THCS Đạ Long.doc