Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Dạng bài lý thuyết) - Lê Hồng Tân

Giúp học sinh

1. Về kiến thức

- Biết được khái niệm biểu thức.

- Nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

2. Về kĩ năng

- Biết lấy ví dụ về biểu thức.

- Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính để tính đúng các giá trị của biểu thức.

- Bước đầu tập xây dựng sơ đồ tư duy.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

- Hình thành thói quen tự giác, tích cực và chủ động trong các hoạt động.

4. Định hướng phát triển các năng lực tiếp cận vấn đề mới, năng lực phát hiện, năng lực giao tiếp, năng lực biết làm và làm thành thạo các công việc được giao, năng lực thích ứng với hoàn cảnh.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 15, Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính (Dạng bài lý thuyết) - Lê Hồng Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/9/2014
Lớp dạy – Ngày dạy: ..
Tiết 15. § 9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
 ( Dạng bài lý thuyết)
I/ Mục tiêu : 
Giúp học sinh
1. Về kiến thức 
- Biết được khái niệm biểu thức. 
- Nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
2. Về kĩ năng
- Biết lấy ví dụ về biểu thức.
- Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính để tính đúng các giá trị của biểu thức.
- Bước đầu tập xây dựng sơ đồ tư duy.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
- Hình thành thói quen tự giác, tích cực và chủ động trong các hoạt động.
4. Định hướng phát triển các năng lực tiếp cận vấn đề mới, năng lực phát hiện, năng lực giao tiếp, năng lực biết làm và làm thành thạo các công việc được giao, năng lực thích ứng với hoàn cảnh.
II/ Chuẩn bị : 
1. Giáo viên ( GV) : máy chiếu. 
2. Học sinh ( HS): Nghiên cứu bài mới. bút dạ. 
III/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập và thực hành.
Kĩ thuật : Bản đồ tư duy
IV/ Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp ( 1’)
Kiểm tra bài cũ ( 8’)
HS1: MH: Bài 1. Thực hiện phép tính: a) 48 – 32 + 8	b) 60 : 2 . 5
- Yêu cầu 02 HS lên bảng trình bày bài làm.
* GV chiếu lên màn hình (MH) lần lượt các câu 1-3 
Các HS dưới lớp quan sát và trả lời. 
GV yêu cầu HS khác nhận xét và GV đánh giá, cho điểm HS.
- Nhận xét và đánh giá bài làm của HS 1 và 2.
Bài mới
3.1.Hoạt động 1. Đặt vấn đề ( 1’)
 Để có các lựa chọn đúng, các bạn đã thực hiện phép tính hoặc một dãy các phép tính. Các phép tính hoặc dãy tính các bạn vừa làm là các biểu thức. Vậy thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức có gì mới ?
Chúng ta cùng nghiên cứu bài Thứ tự thực hiện phép tính.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Ghi bảng – trình chiếu
3.2.Hoạt động 2 . Nhắc lại về biểu thức ( 4’)
- Lấy ví dụ về biểu thức ?
Hs lấy ví dụ
1. Nhắc lại về biểu thức
GV nêu chú ý/31.
- Đọc chú ý trang 31?
HS nghe
HS đọc theo chỉ dẫn.
VD: 
3. 3. Hoạt động 3 . Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ( 12’)
MH: + Thực hiện phép tính:
48 – 32 + 8
60 : 2 . 5
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở Tiểu học?
HS: Trong phép tính có các phép tính cộng, trừ ( hoặc nhân, chia) ta thực hiện từ trái sang phải.
- Trong dãy tính có dấu ngoặc
GV: thứ tự thực hiện trong biểu thức cũng như vậy. Ta xét từng trường hợp
MH: a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia?
- . Ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
VD 1. + Thực hiện phép tính:
48 – 32 + 8
60 : 2 . 5
- Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, năng lên lũy thừa thì ta sẽ thực hiện như thế nào?
- GV chốt kiến thức lên màn hình.
MH: + Tính giá trị của biểu thức:
 a) 4 . 32 – 5 . 6
b) 3 . 23 + 18 : 32 
- Yêu cầu 02 HS lên bảng trình bày bài làm.
- Nêu nhận xét
Gv đánh giá bài làm của HS.
 ta thực hiện phép tính năng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
02 HS lên bảng trình bày
Nêu nhận xét.
VD2. + Tính giá trị của biểu thức:
 a) 4 . 32 – 5 . 6
b) 3 . 23 + 18 : 32 
MH: b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc
- Đối với biểu thức có các dấu ngoặc (), [], {} ta thực hiện như thế nào ?
=> GV chốt : () => []=> {}
MH: + Tính giá trị của biểu thức: 
100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8) ]}
80 - [ 130 - ( 12 – 4)2]
- Yêu cầu 02 HS lên bảng trình bày bài làm.
- Nêu nhận xét
Gv đánh giá bài làm của HS.
-  ta thực hiện () => []=> {}.
02 HS lên bảng trình bày
Nêu nhận xét.
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc
+ Tính giá trị của biểu thức: a)100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8) ]}
= 100 : { 2 . [ 52 – 27 ] }
= 100 : { 2 . 25 }
= 100 : 50
= 2
b)80 - [ 130 - ( 12 – 4)2]
= 80 - [ 130 - 82 ]
= 80 - [ 130 - 64 ]
= 80 - 66
= 14
Củng cố:
- Xây dụng sơ đồ tư duy với từ khóa : Thứ tự thực hiện phép tính”?
Gợi ý: Thứ tự thực hiện các phép tính chia thành mấy trường hợp ? => nội dung nhành 1.
GV giới thiệu một phương án xây dựng SĐTD về Thứ tự thực hiện các phép tính.
Yêu cầu : Về nhà các em tập xây dựng lại sơ đồ tư duy với từ khóa Thứ tự thực hiện phép tính.
Có hai trường hợp: 
Biểu thức không có dấu ngoặc
Biểu thức có dấu ngoặc.
Quan sát .
Ghi yêu cầu.
4. Củng cố ( 18’)
+ Để củng cố các kiến thức trong bài, chúng ta cùng làm một số bài tập .
MH : ?1/32
- Yêu cầu 02 HS lên bảng trình bày bài làm.
- Nêu nhận xét
Gv đánh giá bài làm của HS.
MH : ?2/32
Sau 1’, Gv yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét ?
GV chiếu bài giải mẫu.
Đánh giá bài làm
02 HS lên bảng trình bày
Nêu nhận xét.
HS lên trình bày.
Nêu nhận xét.
?1/32. Tính : 
 62 : 4 . 3 + 2 . 52 
 2 ( 5 . 42 – 18)
?2/32. Tìm số tự nhiên x, biết : 
 (6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201 . 3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
 6x = 642
 x = 642 : 6
 x = 107 
 23 + 3x = 56 : 53 
 23 + 3x = 53
 23 + 3x = 125
 3x = 125 – 23
 3x = 102
 x = 102 : 3
 x = 34
* Trò chơi: Tìm từ khóa ẩn sau mỗi ô câu hỏi.
GV thông báo luật chơi: Có 6 ô. Mỗi ô là một câu hỏi hoặc 1 bài tập và có 1 ô quà tặng. Trả lời đúng mỗi câu hỏi hoặc bài tập, các bạn sẽ được 10 điểm. Trả lời sai, các bạn không có điểm. Khi bạn trả lời sai, bạn khác có quyền trả lời thay. Người bạn này nếu trả lời đúng sẽ được 9 điểm. Nếu trả lời sai, bạn không được điểm.
Gv chỉ dẫn cho HS tham gia chơi.
Các câu hỏi sử dụng trong trò chơi:
Câu 1. ( 30 giây). Thực hiện phép tính: 23- 3.2 được kết quả là 
0	B) 2	C) 1	D) 10
Câu 2. (30 giây) . Điền số thích hợp vào ô vuông 
60
x 4
+ 3
Đ.a: 12; 15
Câu 3. (30 giây) . Xác định tính đúng- sai của các khẳng định sau:
Khẳng định
Đúng
Sai
a) 18 – 6 + 4 = 18 – 10 = 8
b) 2. 10 : 5 = 20 : 5 = 4
Câu 4. ( 1 phút). Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( ..)
2 – 2 + 2 – 2 = ..
 2 : 2 + 2 : 2 = ..
 2 . 2 – 2 : 2 = ..
 2 : 2 . 2 : 2 = .. 
Đ.a: 0-2-3-1
 Câu 5: Quà tặng
Câu 6. ( 1 phút). Tính giá trị của biểu thức 30 : 3. [23 – ( 22 - 1)] bạn Hà đã làm như sau 
 30 : 3. [ 23 – ( 22 - 1)] 
= 30: 3.[ 8 - (4 - 1)] 
= 30 : 3. [8 – 3] 
= 30 : 3 . 5
= 30 : 15 
= 2
Bạn Hà đã làm đúng hay sai ?
* Từ khóa : Thứ tự
GV: Khi tính toán, cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính.
5.H­íng dÉn vÒ nhµ (1’) 
Ôn các kiến thức. 
 Làm các bài tập 73, 74, 75, 76*, 77 / sgk trang 32, 33.
Chuẩn bị tiết sau : chuẩn bị MTBT và xem các bài tập phần luyện tập. 
Rút kinh nghiệm bài dạy : 
.
.
.
---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 9 - Thứ tự thực hiện các phép tính - Lê Hồng Tân - Trường THCS Dư Hàng Kênh.doc