Tiết 15: Làm tròn số - Nguyễn Thị Thanh Tâm

Em hãy phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ?

Trả lời:

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.

 

ppt 21 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 15: Làm tròn số - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp 7/7 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ?Trả lời:Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.KIỂM TRA BÀI CŨBài toán: Một trường học có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó?Giải: Tỉ số phần trăm số học sinh khá giỏi của trường đó là: Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T -Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilômét -Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2Các số trên đã được làm tròn số.Làm tròn số để làm gì?Để dễ nhớ,dễ ước lượng,dễ tính toánVậy làm tròn số như thế nào?1.Ví dụ:VD1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.4,34,94,3  44,9  5* Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.456 Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Tiết 15: LÀM TRÒN SỐ Ký hiệu đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị. 5,4  5,8 55,45,86?14565 4,5  4,5 4,5  4Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.?1?1Ví dụ 2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) 72900  Ví dụ 3: Làm tròn số 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba) 0,8134  730000,813Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị. 5,4  5,8 55,45,86?14565 4,5  4,5 4,5  4Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.?1?12) Quy ước làm tròn sốTrường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Ví dụ a: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất	86,149 Bộ phận bỏ điBộ phận giữ lại 86,1Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Ví dụ b: Làm tròn số 542 đến hàng chục 542   540Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Ví dụ a: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 0,0861 Ví dụ b: Làm tròn số 1573 đến hàng trăm 1573 0,09 1600 Cho số thập phân 79,3826 a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. b) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. c) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. 79,3826  79,38379,3826  79,3879,3826  79,4?2Bài tập 73/SGK/36:CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬPLàm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai7,92317,41879,136450,4010,15560,9967,9217,4279,1450,40,1661Bài 76/37 sgkKết quả cuộc Tổng điều tra dân số ở nước ta tính đến 0 giờ ngày 1/4/1999 cho biết: Dân số nước ta là 76324753 người trong đó có 3695 cụ từ 100 tuổi trở lên.Em hãy làm tròn các số 76324753 và 3695 đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìnBài 76/37 sgk76324750SỐTRÒN CHỤCTRÒN TRĂMTRÒN NGHÌN7632475336957632480076325000 3700 3700 4000Hết học kì I, điểm Toán của bạn An như sau:Hệ số 1: 7; 8; 6; 10Hệ số 2: 7; 6; 5; 9Hệ số 3: 8Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn An (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).Bài tập 74/SGK: HS hoạt động nhómTBm =điểm hs1 + điểm hs2 x 2 + điểm hs3 x 3Tổng các hệ số Đáp án: TBm = 7,26666... 7,3TBm =(7+8+6+10)+(7+6+5+9) . 2 + 8 . 315 Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NHỚ Quy ước làm tròn sốHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc quy ước làm tròn sốLàm bài 78,79,80 SGK trang 38Chuẩn bị tiết sau: Luyện tậpBài tập thêmMột số sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho kết quả là 21 000. Số đó có thể lớn nhất là bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?Đáp án: Số lớn nhất là 21 499 Số nhỏ nhất là 20 500

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Làm tròn số - Nguyễn Thị Thanh Tâm.ppt