Tiết 16, Bài 18: Vật liệu cơ khí - Đào Duy Xuân

I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức : Hiểu được các loại vật liệu cơ khí và các tính chất của chúng.

2/ Kĩ năng : Biết cách phân loại vật liệu cơ khí.

3/ Thái độ : Tạo niềm yêu thích tìm hiểu các loại vật liệu cơ khí.

II.CHUẨN BỊ:

1-Giáo viên:

- SGK, tài liệu tham khảo

- Mẫu vật: Vật liệu cơ khí

- Sơ đồ phân loại các vật liệu cơ khí:

2, Học sinh: SGK; Vở ghi,

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1-Kiểm tra bài cũ: Không

2-Dạy bài mới

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 16, Bài 18: Vật liệu cơ khí - Đào Duy Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết: (tkb). Ngày giảng: Sĩ số: Vắng:
TIẾT16, BÀI 18: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Hiểu được các loại vật liệu cơ khí và các tính chất của chúng. 
2/ Kĩ năng : Biết cách phân loại vật liệu cơ khí. 
3/ Thái độ : Tạo niềm yêu thích tìm hiểu các loại vật liệu cơ khí. 
II.CHUẨN BỊ:
1-Giáo viên: 
- SGK, tài liệu tham khảo
- Mẫu vật: Vật liệu cơ khí 
- Sơ đồ phân loại các vật liệu cơ khí: 
2, Học sinh: SGK; Vở ghi, 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ: Không
2-Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật liệu cơ khí
- GV treo sơ đồ phân loại vật liệu cơ khí và hướng dẫn HS tìm hiểu các loại vật liệu cơ khí. 
- Gv đặt câu hỏi:
+ Kim loại đen có thành phần chủ yếu là gì? 
+ Như thế nào gọi là gang?
+ Như thế nào gọi là thép?
- GV đặt câu hỏi: Hãy lấy ví dụ về kim loại màu? Và phân loại chúng?
- Gv kết luận .
- Gv đặt câu hỏi: Em hãy lấy ví dụ về các vật liệu phi kim loại? 
- GV kết luận.
- quan sát và tìm hiểu
-Học sinh thảo luận và trả lời:
- Học sinh trả lời:
- Học sinh trả lời:
- lắng nghe
I, các vật liệu cơ khí phổ biến:
1/ Vật liệu kim loại:
a/ Kim loại đen : Thành phần chủ yếu là sắt và cacbon.
*/ Gang: Có tỉ lệ cacbon > 2,14% 
Gang xám; gang trắng; gang dẻo 
*/ Thép: Có tỉ lệ cacbon 2,14% 
Thép cacbon và thép hợp kim.
b/ Kim loại màu: Trừ gang và thép , hầu hết các kim loại khác đều là kim loại màu.
*/ Đồng và hợp kim đồng:
-Đồng nguyên chất.
-Đồng hợp kim: đồng thau; đồng thanh.
*/ Nhôm và hợp kim nhôm:
-Nhôm nguyên chất.
-Nhôm hợp kim: Đuyra; hợp kim nhôm-silic.
2/ Vật liệu phi kim loại:
a/ Chất dẻo:
*/ Chất dẻo nhiệt
*/ Chất dẻo nhiệt rắn
b/ Cao su:
*/ Cao su tự nhiên.
*/ Cao su nhân tạo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu các tính chất của vật liệu cơ khí . 
- GV kết luận.
- Hs tìm hiểu các tính chất của vật liệu cơ khí.
II, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
1/ Tính chất cơ học:
 Tính cứng ; tính dẻo; tính bền.
2/ Tính chất vật lí: 
Nhiệt độ nóng chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng
3/ Tính chất hoá học:
Tính chịu axít; tính chống ăn mòn
4/ Tính chất công nghệ:
Tính đúc; tính rèn; tính hàn; khả năng gia công cắt gọt
3/ củng cố, dặn dò:
-HS thảo luận và điền các nội dung vào các bảng trong SGK
 	-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 	-GV hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi SGK.
	-GV lưu ý Hs học bài ở nhà. 
	-GV căn dặn Hs chuẩn bị bài 19 “TH:Vật liệu cơ khí” 
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18. Vật liệu cơ khí - Đào Duy Xuân - Trường THCS Ngàm Đăng Vài.doc