Tiết 17, Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức:

 - HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển đổi giữa các loại hợp chất vô cơ.

 2. Kỹ năng:

 - Tiết tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng làm bài tập.

B. CHUẨN BỊ

 - Bảng phụ và phiếu học tập.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1858Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 17, Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2012
Ngày dạy: 16/10/2012
Tiết 17 
Bài 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHÂT VÔ CƠ
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - HS biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng hoá học thể hiện sự chuyển đổi giữa các loại hợp chất vô cơ.
 2. Kỹ năng:
 - Tiết tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng hoá học và kĩ năng làm bài tập.
B. CHUẨN BỊ
 - Bảng phụ và phiếu học tập.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 
KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI TẬP
Câu 1 : Kể tên các loại phân bón thường dùng đối với mỗi loại.
Câu 3 : Gọi 1HS chữa bài tập 1 ( SGK Tr : 39 )
Hoạt động 2 
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
GV : Phát phiếu.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
? Điền vào ô trống loại hợp chất vô cơ cho phù hợp.
? Chọn các loại chất tác dụng để thực hiện các chuyển hoá ở sơ đồ .
GV : Gọi HS nhận xét để hoàn thành sơ đồ
HS : Thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ
 (1) (2)
(3) (4) M uối (5)
 (6) (9)
 (7) (8)
Hoạt động 3 
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ.
GV: yêu cầu HS viết ptpư minh hoạ cho sơ đồ 1.
GV: Gọi HS lên bảng hoàn thành 
HS: khác nhận xét.
HS: Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh hoạ
HS: Hoàn thành
Hoạt động 4 
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hoá học sau.
a) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
b) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3.
Bài tập 2: Cho các chất sau; CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy xắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển hoá và viết các phương trình phản ứng.
GV: Gọi HS lên bảng sắp xếp.
GV: Cùng HS phân tích tìm ra điểm chưa hợp lí.
HS: Viết phương trình phản ứng.
HS : Làm bài.
a) 1) Na2O + H2O 2 NaOH
2)2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
3) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
4) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
b)1) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
2) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
3) FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
4) Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
5) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
HS: Sắp xếp.
+ CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4
+ Cu CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 
+ Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO
+ CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
HS: Viết PTPƯ

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.doc