Tiết 17, Bài 18: Vật liệu cơ khí - Năm học 2008-2009

I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:

- Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.

- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

- Tạo cho hs sự yêu thích tìm hiểu về ngành cơ khí.

 II./ Chuẩn bị:

- GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học, các mẫu vật liệu cơ khí

- HS: + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.

 III./ Tiến trình lên lớp.

 1./ Ổn định tổ chức:

 8a: 8b : 8c :

2./ Kiểm tra bài cũ:

 3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới:

- Để có sản phẩm cơ khí thì phải có vật liệu cơ khí. Vậy vật liệu cơ khí là cơ sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí.

- Để biết được các vật liệu cơ khí phổ biến và tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí các em tìm hiểu nội dung bài 18: Vật liệu cơ khí.

 

doc 74 trang Người đăng giaoan Lượt xem 8041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 17, Bài 18: Vật liệu cơ khí - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hỏi của GV
Học sinh đọc và viết báo cáo theo mẫu.
HĐ2: Thực hành.
ổn định tổ chức nhóm.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào báo cáo thực hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4./ Dặn dò: 
Đọc trước tổng kết và ôn tập.
Ngày soạn: 
Tiết 34 - tổng kết và ôn tập phần hai
Cơ khí.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản đã học ở phần cơ khí
Tóm tắt được các nội dung cơ bản bằng sơ đồ khối.
Vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp chuẩn bị cho thi hết học kì.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
	 + Ôn tập các bài cũ. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: ( không ).
	3./ Bài mới.
Giới thiệu bài mới: 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Hệ thống kiến thức đã học.
Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phần cơ khí/ SGK/109.
II./ Câu hỏi và BT.
- Các câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa.
HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức.
- GV cùng hs xây dựng sơ đồ hệ thống hoá kiến thức.
? Phần cơ khí gồm những chương nào ? trong những chương đó cần nắm được những nội dung gì ?
- GV tóm tắt câu trả lời của HS lên bảng dưới dạng sơ đồ.
- Sau đó GV đưa ra sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chuẩn.
HĐ2: HD trả lời câu hỏi và bài tập.
GV hướng dẫn hs thảo luận (nhóm 4) trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
Sau đó gọi đại diện các nhóm trả lời theo các câu hỏi SGK/110
GV kết luận đánh giá.
HĐ1: Củng cố hệ thống kiến thức.
HS ôn tập lại kiến thức
Học sinh trả lời.
Ghi lại vào vở
HĐ2: Trả lời câu hỏi và bài tập.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
4. Tổng kết bài học:
Nhấn mạnh các nội dung kiến thức cơ bản và trọng tâm của phần cơ khí và nội dung cần chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết ( bài thực hành) và kiểm tra học kì.
Nhận xét giờ học
Dặn dò: 
Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
Ôn tập học kì theo đề cương và kiểm tra theo lịch của nhà trường.
-------------------------------
Tiết 35 - kiểm tra thực hành 1 tiết.
------------------------------
Tiết 36 - kiểm tra học kì.
----------------
Ngày soạn.
Tiết 37 - Bài 32: Vai trò của điện năng 
Trong sản xuất và đời sống.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
Hiểu được vai trò của điện năng.
HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
	Không
	3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới: 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Điện năng:
1./ Điện năng là gì ?
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
2./ Sản xuất điện năng:
a./ Nhà máy nhiệt điện. H32.1
b./ Nhà máy thủy điện. H32.2
c./ Nhà máy điện nguyên tử. H32.3
3./ Truyền tải điện năng:
Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện, được truyền theo các đường dây đến các nơi tiêu thụ.
II./ Vai trò của điện năng.
Điện năng được sử dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống.
- Trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, gia đình .
HĐ 1: Giới thiệu về điện năng.
Điện năng là gì ?
GV cho hs quan sát các nhà máy điện.
Giới thiệu về các nhà máy.
? Làm thế nào để đưa điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.
HĐ2: hd tìm hiểu vai trò của điện năng.
? Điện năng có vai trò như thế nào trong sả n xuất và đời sống.
- Cho hs làm bt nhỏ SGK/114.
HĐ 1: Tìm hiểu về điện năng.
- Đọc và tìm hiểu về điện năng.
Quan sát và theo dõi GV hướng dẫn.
Quan sát hình 32.4 và trả lời câu hỏi.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của điện năng.
- Đọc và làm BT SGK để biết được vai trò của điện năng trong SX và ĐS.
4. Tổng kết bài học:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi SGK/115.
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3 và đọc trước bài 33 SGK/116
Ngày soạn: 
Tiết 38 - Bài 33: an toàn điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn về điện và mức độ nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể
Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Tranh vẽ (hình 33.1-33.5 SGK).
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
	Không
	3./ Bài mới. Giới thiệu bài mới: 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- Vì sao xảy ra tai nạn điện ? 
1./ Do trạm trực tiếp vào vật mang điện.
2./ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
3./ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
II- Một số biện pháp an toàn điện.
1./ Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.
- Phát hiện và sử lí kịp thời vị trí bị rò điện.
- Thường xuyên kiểm tra cách điện của các đồ dùng điện.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ khi có sự cố rò điện của các thiết bị điện, đồ dùng điện.
- Thực hiện nghiêm túc hành lang lưới điện.
2./ Một số nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện.
-Phải ngắt điện trước khi sửa chữa.
- Sử dụng các dụng cụ bảo vệ:
+) Sử dụng các vật lót cách điện.
+) Sử dụng các dụng cụ lao động có tay cầm cách điện.
+) Sử dụng các dụng cụ kiểm tra.
HĐ1: HD tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn về điện.
- GV gợi ý cho hs tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn về điện bằng những kiến thức thực tế và thông qua phương tiện thông tin đai chúng và tranh ảnh SGK.
- Sau đó GV tóm tắt lại các nguyên nhân chính.
HĐ1: HD tìm hiểu một số biện pháp an toàn về điện.
- GV cho hs đọc phần 1 SGK/118 và làm BT nhỏ trong SGK vào vở BT.
? Khi sử dụng đồ dùng điện cần chú ý những gì ?
Sau đó GV kết luận.
? Khi sửa chữa điện cần làm gì để đảm bảo an toàn về điện và cho biết vì sao ?
- GV treo tranh vẽ hình 33.5 lên bảng và giới thiệu một số dụng cụ an toàn điện.
HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn về điện.
- Bằng những kiến thức trong cuộc sống và thông qua phương tiện thông tin đai chúng và tranh ảnh để nêu ra các nguyên nhân.
- HS theo dõi và ghi nhớ các nguyên nhân chính.
HĐ1: HD tìm hiểu một số biện pháp an toàn về điện.
- HS đọc SGK và làm BT vào vở BT.
- thông qua BT đã làm HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi và ghi vở.
- Thông qua đọc SGK và sự hiểu biết HS có thể trả lời và giải thích được.
- Quan sát và nhận biết một số dụng cụ an toàn điện.
4. Tổng kết bài học:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng câu hỏi 3 SGK/120.
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi: 1, 2 và đọc trước bài 34 SGK/121
Ngày soạn: 
Tiết 39 - Bài 34: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
	II./ Chuẩn bị:
Phần I/ SGK124
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: Không
	3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD mở đầu 
( 10phút ).
1. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
2. Chuẩn bị: 
( Phần I sgk/ 121)
3. Nội dung và trình tự thực hành
a./ Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện SGK/121.
b./ Tìm hiểu bút thử điện.
- Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện.
- Tìm hiểu nguyên lý làm việc.
- Sử dụng bút thử điện
B./ HDthường xuyên.
(25 phút )
Học sinh hoạt động theo nhóm 8 người.
Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên.
Làm bài tập thực hành theo các bước và ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
Kết thúc.
(5 phút )
Nhận xét đánh giá của hs và gv.
HĐ1: HD mở đầu .
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
- HD hs quan sát và mô tả cấu tạo của các dụng cụ: thảm cách điện, găng tay cao su,  vào mục 1 trong báo cáo thực hành.
- GV hướng dẫn hs quan sát và tìm hiểu cấu tạo của bút thử điện.
- Ghi tên và chức năng các bộ phận chính vào báo cáo thực hành.
- GV giới thiệu NLLV và cách sử dụng bút thử điện.
HĐ2: HD thường xuyên.
GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hành cho hs.
Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả.
GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành:
Sự chuẩn bị của hs.
Cách thực hiện quy trình.
Thái độ học tập.
HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Nhóm trưởng báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của nhóm mình.
- Mô tả được cấu tạo các dụng cụ cách điện vào báo cáo thực hành.
- Biết đước cấu tạo và chức năng các bộ phận chính.
- hoàn thiện báo cáo thực hành theo yêu cầu của GV
HĐ2: Thực hành.
ổn định tổ chức nhóm.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào báo cáo thực hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4./ Dặn dò: 
Đọc trước bài 35.
Ngày soạn: 
Tiết 40 - Bài 35: Thực hành: cứu người bị tai nạn điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Biết một số phương pháp sơ cứu nạn nhân.
Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và có tinh thần trách nhiệm.
	II./ Chuẩn bị:
Phần I/ SGK124
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: Không
	3./ Bài mới.
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HD mở đầu 
( 10phút ).
1. Muc tiêu :
(- Phần mục tiêu của bài học)
2. Chuẩn bị: 
( Phần I sgk/ 124)
3. Nội dung và trình tự thực hành
a./ Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
- Tình huống 1: Một người đứng tay chạm vào vật mang điện.
- Tình huống 2: Dây điện đứt rơi vào người.
b./ Sơ cứu nạn nhân.
- Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh.
- Trường hợp nạn nhân ngất, không thở hoặc thở không đều, co giật và run.
+) Phương pháp 1: phương pháp nằm sấp.
+) Phương pháp hà hơi thổi ngạt.
B./ HDthường xuyên.
(25 phút )
Học sinh hoạt động theo nhóm 8 người.
Cho các nhóm thực hành theo quy trình trên.
Làm bài tập thực hành theo các bước và ghi kết quả vào báo cáo thực hành.
Kết thúc.
(5 phút )
Nhận xét đánh giá của hs và gv.
HĐ1: HD mở đầu .
GV nêu mục tiêu của bài học để hs nắm được các nội dung kiến thức và kĩ năng cần đạt được sau giờ thực hành này.
Kiểm tra các dụng cụ học tập của học sinh.
HĐ2: HD thường xuyên.
GV phân nhóm và phát mẫu báo cáo thực hành cho hs.
Giới thiệu cách làm vào báo cáo thực hành.
GV Theo dõi quan sát học sinh thực hành.
Giúp đỡ nhóm học sinh yếu.
Giải đáp một số thắc mắc của hs
HĐ 3: HD kết thúc:
GV yêu cầu học sinh ngừng luyện tập và tự đánh giá kết quả.
GV đánh giá giờ làm bài tập thực hành:
Sự chuẩn bị của hs.
Cách thực hiện quy trình.
Thái độ học tập.
HD hs tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.
HĐ1: Tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan.
HS chú ý theo dõi GV nêu MT để nắm được các nội dung KT và KN cần đạt được sau giờ thực hành này.
Nhóm trưởng báo cáo với Gv về sự chuẩn bị của nhóm mình.
HĐ2: Thực hành.
ổn định tổ chức nhóm.
Thảo luận và làm bài tập thực hành theo các bước tiến hành (theo hướng dẫn ở trên).
Ghi vào báo cáo thực hành.
HĐ 3: Giai đoạn kết thúc:
Ngừng luyện tập và thu dọn vệ sinh.
Theo dõi và nhận xét đánh giá KQ thực hành.
Rút kinh nghiệm cho bản thân
4./ Dặn dò: 
Đọc trước tổng kết và ôn tập.
Ngày soạn: 
Tiết 41 - Bài 36: vật liệu kĩ thuật điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Nhận biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ.
Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
HS vận dụng được kiến thức và liên hệ được với thực tế.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Mẫu các vật liệu cách điện, một hộp số quạt trần.
HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	 + Ôn lại tính chất của vật liệu cơ khí ( bài 18/60) và đọc trước bài 36.
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
	Không
	3./ Bài mới. 
Giới thiệu bài mới: Để chế tạo ra được một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật liệu đó cóđặc tính gì và ứng dụng như thế nào ?
Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Vật liệu dẫn điện
*./ Khái niệm: là vật liệu mà dòng điện chạy qua được.
*./ Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ
 ( 10-6 - 10-8Ωm)
*./ Phân loại và ứng dụng:
- Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn cao áp.
- Chất lỏng: axit, bazơ, muối 
- Chất rắn: 
+./ Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện.
+./ Hợp kim: pheroniken, nicrom khó nóng chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện.
II./ Vật liệu cách điện. 
*./ Khái niệm:
Vật liệu cách điện là những vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
*./ Tính chất:
Tính cách điện đặc trưng bằng điện trở suất 
( 108 - 1013Ωm)
*./ Phân loại:
Chất khí: khí trơ; không khí.
Chất lỏng: Dầu biến thế.
Chất rắn: Nhựa; thuỷ tinh ...
*./ ứng dụng:
+) Chế tạo vỏ dây dẫn, vỏ thiết bị và các bộ phận cách điện trong thiết bị. .
III./ Vật liệu dẫn từ
Khái niệm: là những vật liệu mà đường sức từ chạy qua.
Phân loại và ứng dụng.
+./ Thép KTĐ làm lõi máy biến áp, lõi máy phát điện, động cơ điện.
+./ Anicô: làm nam châm vĩnh cửu.
+./ ferit làm ăng ten 
+./ pecmalôi làm lõi các động cơ điện chất lượng cao.
HĐ1: HD tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
- Cho HS quan sát cấu tạo của 1 hộp số quạt trần.
- GV chỉ vào từng bộ phận và hỏi vật liệu làm từng bộ phận đó.
- GV đàm thoại cùng HS để đưa ra KN
? Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì ?
? Hãy kể tên các vật liệu dùng để dẫn điện mà em biết ?
- GV hướng cho HS cách phân loại VLDĐ 
? ứng dụng của các vật liệu đó như thế nào ?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhỏ SGK.
HĐ2: HD tìm hiểu vật liệu cách điện.
HD tương tự như phần trên.
HĐ3: HD tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
- GV cho hs quan sát máy biến áp
? Lõi của máy biến áp làm bằng vật liệu gì 
? Trong thực tế vật liệu nào là vật liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ?
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần III SGK.
- GV kết luận.
HĐ1: Tìm hiểu vật liệu dẫn điện.
- HS quan sát và theo dõi hưỡng dẫn của GV để đưa ra KN.
- Qua kiến thức đã học HS trả lời.
- HS liệt kê các vật liệu dẫn điện thường gặp.
- Theo dõi gợi ý của GV để biết phân loại và ứng dụng của các VLDĐ.
HĐ2: Tìm hiểu vật liệu cách điện.
Tìm hiểu tương tự
HĐ3: Tìm hiểu vật liệu dẫn từ.
Quan sát và nhận xét.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
4. Tổng kết bài học:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT cơ bản bằng Bài tập nhỏ trong bảng 36.1/130.( có thể câu hỏi 1, 2 SGK)
Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 37
Ngày soạn: 
Tiết 42 - Bài 37: Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng điện và chức năng mỗi nhóm đồ dùng điện.
Hiểu được các số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kĩ thuật.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + Tranh vẽ các đồ dùng điện trong gia đình, một số nhãn hiệu đồ dùng điện.
	 HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là vật liệu dẫn điện ? vật liệu dẫn điện được phân loại như thế nào ?	
	3./ Bài mới. 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Phân loại đồ dùng điện:
a./ Đồ dùng loại điện - quang: biến đổi điện năng thành quang năng để chiếu sáng
b./ Đồ dùng loại điện - nhiệt: biến đổi điện năng thành nhiệt năng để đốt nóng, nấu cơm 
c./ Đồ dùng loại điện - cơ: biến đổi điện năng thành cơ năng làm quay các máy như máy bơm nước, quạt điện 
II./ Các số liệu kĩ thuật.
1./ Các đại lượng điện định mức:
- Điện áp định mức U – đơn vị là (V).
- Dòng điện định mức I – đơn vị là (A).
- Công suất định mức P – đơn vị là (W).
2./ ý nghĩa của số liệu kĩ thuật
Chọn đồ dùng điện phù hợp để sử dụng và có điện áp định mức
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu phân loại đồ dùng điện:
GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 và trả lời câu hỏi SGK. 
? Thiết bị ở hình 1 và 2 năng lượng đầu vào là gì ? Năng lượng đầu ra là gì ? 
 KL điện năng biến đổi thành quang năng.
- Các thiết bị khác hướng dẫn tương tự và làm BT sách giáo khoa (bảng 37.1)
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu các số liệu kĩ thuật
- Gv đưa ra một số nhãn đồ dùng điện để HS quan sát và tìm hiểu.
? Số liệu kĩ thuật gồm các đại lượng gì ? SLKT do ai quy định
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi SGK/ 133.
- Tại sao bóng đèn sợi đốt cắm vào ắc quy ko sáng ?
? Các số liệu kĩ thuật có ý nghĩa như thế nào khi mua và sử dụng đồ điện.
- GV cho HS làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK/133
HĐ1: Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện:
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV và rút ra kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật.
- HS quan sát một số nhãn đồ dùng điện và nhận xét.
- trả lời câu hỏi của GV
- Đọc và trả lời các câu hỏi SGK.
HS nhận xét và đưa ra kết luận
- Đọc và trả lời câu lỏi SGK.
4. Tổng kết bài học:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài/133
Nhận xét giờ học
Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 38
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
Ngày soạn: 
Tiết 43 - Bài 38: Đồ dùng loại điện - quang.
 Đèn sợi đốt.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.
Biết được 1 số đặc điểm và các số liệu kĩ thuật của đèn sợi đốt.
Biết lựa chọn và sử dụng đèn sợi đốt hợp lý.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + bóng đèn sợi đốt.
	 HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
	Em hãy cho biết các phân loại đồ dùng điện ?	
	3./ Bài mới. 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Phân loại đèn điện:
Dựa vào nguyên lý làm việc:
Đèn sợi đốt.
Đèn huỳnh quang.
Đèn phóng điện.
II./ Đèn sợi đốt.
1./ Cấu tạo:
Đèn sợi đốt có 3 bộ phận chính:
a./ Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thường làm bằng vonfram.
b./ Bóng thuỷ tinh: làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, trong có chứa khí trơ để làm tăng tuổi thọ của sợi đốt.
c./ Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng. Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc.
Có hai kiểu đuôi: đuôi xoáy và đuôi ngạnh.
2./ Nguyên lý làm việc:
Khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây tóc đèn làm dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc phát sáng.
3./ Đặc điểm của đèn sợi đốt.
a./ Đèn phát ra ánh sáng liên tục
b./ Hiệu suất phát quang thấp.
c./ Tuổi thọ thấp.
4./ Số liệu kĩ thuật:
- Điện áp định mức: 127V; 220V.
- Công suất định mức: 40W; 60W.
5./ Sử dụng: chiếu sáng ở phòng ngủ, nhà tắm, bàn học 
HĐ1: HD Tìm hiểu phân loại đèn sợi đốt
GV yêu cầu hs quan sát hình 38.1.
? Đèn điện được phân loại như thế nào ?
HĐ2: HD tìm hiểu cấu tạo và NLLV
- GV yêu cầu hs quan sát tranh vẽ và vật thật.
? Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì ?
? Vì sao sợi đốt làm bằng vonfram ?
? Vì sao phải hút hết không khí và bơm khí trơ vào bóng ?
? Đuôi đèn có cấu tạo như thế nào ?
? Có mấy dạng đuôi đèn ?
GV yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi ở phần 4 SGK/136.
HĐ3: HD tìm hiểu đặc điểm, SLKT và sử dụng đèn sợi đốt.
 ? Đèn sợi đốt có những ưu điểm và nhược điểm gì ?
? Trên bóng đèn có ghi các số liệu kĩ thuật nào ?
? Đèn sợi đốt có công dụng gì ?
HĐ1: Tìm hiểu phân loại đèn sợi đốt
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo và NLLV
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi theo hd của GV
- HS đọc câu hỏi và thảo luận để trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm, SLKT và sử dụng đèn sợi đốt.
- HS đọc và tìm hiểu các đặc điểm của đèn sợi đồt và rút ra KL
- HS quan sát trên bóng đèn và trả lời câu hỏi.
- Thông qua kiến thức thực tế HS trả lời câu hỏi.
4. Tổng kết bài học:
Đọc phần ghi nhớ, hệ thống lại NDKT các câu hỏi cuối bài/136
Nhận xét giờ học
Dặn dò: Trả lời các câu hỏi SGK và đọc trước bài 39
Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
Ngày soạn: 
Tiết 43 - Bài 38: Đồ dùng loại điện - quang.
 Đèn sợi đốt.
	I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải:
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
Biết được 1 số đặc điểm và các số liệu kĩ thuật của đèn huỳnh quang.
Hiểu được nhược điểm của mỗi loại đèn điện để biết lựa chọn hợp lí đèn chiếu sáng ở gia đình.
	II./ Chuẩn bị:
GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học.
	 + 1 bộ đèn huỳnh quang.
	 HS: 	 + SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. 
	III./ Tiến trình lên lớp.
	1./ ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - VS .
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
HS có P
HS koP
	2./ Kiểm tra bài cũ: 
	Em hãy cho biết cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.	
	3./ Bài mới. 
ND kiến thức cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I./ Đèn ống huỳnh quang.
1./ Cấu tạo:
a) ống thuỷ tinh
Có chiều dài khác nhau: 0,6m; 1,2m  mặt trong có lớp bột huỳnh quang.
b) Điện cực: 
Cấu tạo SGK/137
2./ Nguyên lí làm việc:
Khi đóng điện, hiện tượng phóng 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18. Vật liệu cơ khí.doc