Tiết 18, Bài 20: Dụng cụ cơ khí

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo kiểm tra

Gv thông báo câu mở đầu SGK. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và quan sát dụng cụ đo.

HS: Quan sát thước lá và đọc SGK

? Hãy nêu cấu tạo của thước lá ?

? Thước lá có công dụng gì ?

HS: Trả lời, n hận xét, bổ sung. Két luận.

HS: Quan sát hình 20.3 SGK

GV: Giới thiệu về thước đo góc

? Thước đo góc thường dùng để đo những trường hợp nào ?

GV: quan sát hình 20.3 SGK và dụng cụ thực tế hãy nêu công dụng của thước đo góc.

? Khi nào thì sử dụng thước đo góc vạn năng và cách sử dụng nó như thế nào ?

HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung, kết luận.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 7461Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 18, Bài 20: Dụng cụ cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Tiết 18	Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ
NS:21/10/2013
ND: 23/10/2013
I. Mục tiêu:
- HS biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí.
- Biết công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số dụng cụ như : Thước lá , Clê , kìm , êtô , tua vít
HS: Thước dài, thước cuộn 
III. Tiến trình dạy- học
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
 ? H·y ph©n biÖt sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a vËt liÖu kim lo¹i vµ phi kim lo¹i? vµ ph¹m vi øng dông cña chóng?
 ? H·y nªu nh÷ng tÝnh chÊt c¬ b¶n cña vËt liÖu c¬ khÝ? TÝnh c«ng nghÖ cã ý nghÜa g× trong s¶n xuÊt?
 HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt. GV ®¸nh gi¸ cho ®iÓm
3. Bài mới:Gv giới thiệu bài mới.
Hoạt động GV- HS 
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo kiểm tra
Gv thông báo câu mở đầu SGK. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và quan sát dụng cụ đo.
HS: Quan sát thước lá và đọc SGK
? Hãy nêu cấu tạo của thước lá ?
? Thước lá có công dụng gì ?
HS: Trả lời, n hận xét, bổ sung. Két luận.
HS: Quan sát hình 20.3 SGK
GV: Giới thiệu về thước đo góc
? Thước đo góc thường dùng để đo những trường hợp nào ?
GV: quan sát hình 20.3 SGK và dụng cụ thực tế hãy nêu công dụng của thước đo góc.
? Khi nào thì sử dụng thước đo góc vạn năng và cách sử dụng nó như thế nào ?
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt
HS: Quan sát hình 20.4 và quan sát mô hình
? Nêu tên gọi và công dụng của các hình vẽ ?hs trả lời nhận xét.
 Hãy mô tả hình dạng, cấu tạo các công dụng trên hình vẽ ?
HS:tr¶ lêi.GV: KÕt luËn
Khi dùng mỏ lết hoặc êtô ta sẽ sử dụng sao cho má động tiến vào kẹp chặt vật. Đều làm bằng thép được tôi cứng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ gia công
HS: Quan sát hình vẽ và mô hình
? Nêu cấu tạo và công dụng cña từng dụng cụ gia công ?
 HS:tr¶ lêi, líp nhËn xÐt
GV: Chốt lại vấn đề 
I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
1. Thước đo chiều dài:
 a. Thước lá:
Được chế tạo bằng thép hợp kim, dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.
2. Thước đo góc: 
Gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng 
II. Dụng cụ tháo, l¾p và kẹp chặt:
-Mỏ lết: dùng tháolắp các bu long đai ốc,
- Cờ lê : dung tháo lắp bu lông, đai ốc,
- Tua vít: vặn các vít có đầu kẻ rãnh
- Eto: dùng kẹp chặt khi vật gia công.
- Kìm: dung kìm chặt vật bàng tay.
III. Dụng cụ gia công: 
1.Búa: dung để đập lực.
2. Cưa ( cưa sắt) dùng để cắt các vật gia công làm bầng sắt thép.
3. Đục
4. Dũa
4. Củng cố
HS: Đọc ghi nhớ SGK
? Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Công dụng của chúng ?
? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt ?
? Nêu công dụng của các dụng cụ gia công 
HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt 
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem trước bài 21 SGK “cưa và đục kim loại”
- ? Làm thế nào để cưa, khoan được an toàn 
Tuần 10
Tiết 19: CƯA, ĐỤC VÀ DŨA KIM LOẠI
NS: 21/10/2013
ND:24/10/2013
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ứng dụng của các phương pháp cưa và khoan kim loại.
- Biết được các qui tắc an toàn trong quá trình gia công.
- Giáo dục tính cẩn thận, đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
GV: Cưa , êtô bàn và khoan tay
HS: Đọc trước bài
III. Các tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Công dụng của chúng ? Nêu cấu tạo của thước cặp ?
Đáp : có 2 loại:
I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
1. Thước đo chiều dài:
 a. Thước lá:
Được chế tạo bằng thép hợp kim, dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.
 b. Thước cặp: 
Được chế tạo bằng thép hợp kim không gỉ, dùng để đo đường kính ngoài, đường kính trong và chiều sâu lỗ 
2. Thước đo góc: 
Gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng 
HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt. GV ®¸nh gi¸ cho ®iÓm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV/HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Từ vật liệu ban đầu, để gia công được một sản phẩm có thể phải dùng một hay nhiều phương pháp gia công khác nhau theo một qui trình. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu 1 số phương pháp gia công cơ khí thường gặp trong gia công cơ khí.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay
H: Khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay?.
Yêu cầu hs nhận xét bổ sung, kết luận.
 Muốn cắt kim loại ta dùng dụng cụ nào ?
Hs: ? Nêu công dụng của việc cắt kim loại ?
Hs: dùng cắt vật liệu.
GV: Nêu cách chuẩn bị c­a
HS: Đọc lại phần chuẩn bị
HS: Đọc phần tư thế đứng và thao tác cưa
GV: Chú ý tư thế đứng và cách cầm cưa, phôi liệu phải kẹp chặt, thao tác chậm
HS: Quan sát hình 21. 2a, b SGK
? Hãy mô tả tư thế đứng và thao tác cưa ?
GV: Hướng dẫn cách điều chỉnh độ phẳng, căng, độ trùng của lưỡi cưa
? Để an toàn khi cưa ta cần chú ý đến những quy định gì ?
? Hãy giải thích sự khác nhau giữa cưa gỗ và cưa kim loại ?
Yêu cầu HS xem sgk về đục va dũa kim loại.
GV cho học sinh quan sát một vài mẫu dũa ( dũa dẹt , dũa tam giác , dũa tròn )
Hỏi : Dũa dùng để làm gì? 
HS : Dùng để tạo bề mặt nhẵn , phẳng trên các bề mặt nhỏ khó thực hiện trên các máy công cụ , làm sạch ba via
GV :Gọi 1 HS đọc hướng dẫn , HS khác lên thực hiện , HS còn lại quan sát 
HS đọc và thực hiện
GV làm mẫu lại cho HS quan sát 
Chú ý : Với những vật mỏng cần lót tôn ở má ê tô để tránh chầy xước
GV : Gọi 1 HS đọc hướng dẫn 1 HS khác làm thử
GV Hướng dẫn lại thao tác ( Hình dưới)
Trong quá trình dũa kim loại em cần chú ý những gì? 
HS nêu lên một vài chú ý khi dũa 
I. Cắt kim loại bằng cưa tay:
1. Khái niệm: 
Là dạng gia công thô, dùng lực tác động là cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vặt liệu.
2. Kĩ thuật cưa:
a. Chuẩn bị: 
- Lắp lưỡi cưa vào khung cưa.
- Lấy dấu trên vật cần cưa
- Chọn êtô
- Gá kẹp vật lên êtô
b. Tư thế đứng:
- Đứng thẳng, thoải mái, khối lượng cơ thể phân đều hai chân.
- Tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu cưa.
- Kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa.
3. An toàn khi cưa: Xem SGK
II. Dũa kim loại
Công dụng : Dùng để tạo bề mặt nhẵn , phẳng trên các bề mặt nhỏ khó thực hiện trên các máy công cụ 
2. Kĩ thuật dũa 
a. Chuẩn bị 
Chọn ê tô và tư thế đứng dũa giống như đứng cưa 
Kẹp vật cần dũa chặt vừa phải sao cho mặt cần dũa cách mặt ê tô 
Thao tác dũa 
Tay phải cầm dũa , tay trái đặt lên đầu dũa 
Thực hiện 2 thao tác đẩy, kéo nhịp nhàng để tạo được mặt phẳng nhăn đều
3 An toàn khi dũa 
Bàn dũa phải chắc chằn , vật dũa phải được kẹp chặt 
Dũa phỉa có cán 
Không thổi phoi , tránh phoi bắn vào mặt
4 .Củng cố
? Nêu kĩ thuật cơ bản khi cưa kim loại và dũa kim loại
? Làm thế nào để an toàn khi cưa kim loại 
? Làm thế nào để an toàn khi dũa kim loại 
HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.GV kÕt luËn
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà học lại bài cũ 
- Trả lời các câu hỏi SGK
- §äc bµi thùc hµnh vµ chuÈn bÞ: 1 khèi h×nh hép, 1 khèi h×nh trô trßn, gi÷a cã lç, th­íc l¸, ke vu«ng vµ ªke. KÎ tr­íc b¸o c¸o thùc hµnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 18. Vật liệu cơ khí (4).doc