Tiết 18, Bài 20: Dụng cụ cơ khí - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các loại dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí.

- Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ coq khí phổ biến.

2. Kĩ năng:

- Đo được các vật bằng thước lá.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc xây dựng bài.

II. Chuẩn bị.

- Bộ dụng cụ cơ khí: thước lá, kìm, búa, êtô .

III. Tổ chức hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học.

2. Kiểm tra bài cũ:

? Cơ khí có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí gồm: dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Chúng có vai trò quan trọng trong việc xác định hình dạng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí. Để hiểu rõ về chúng, ta cùng nghiên cứu bài “ Dụng cụ cơ khí”.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 18, Bài 20: Dụng cụ cơ khí - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :9
Ngày soạn :9/10/ 2011
Tiết :18
Ngày dạy : 12/10/ 2011
BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các loại dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí.
- Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ coq khí phổ biến.
2. Kĩ năng:
- Đo được các vật bằng thước lá.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc xây dựng bài.
II. Chuẩn bị.
- Bộ dụng cụ cơ khí: thước lá, kìm, búa, êtô..
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cơ khí có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí gồm: dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công. Chúng có vai trò quan trọng trong việc xác định hình dạng, kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí. Để hiểu rõ về chúng, ta cùng nghiên cứu bài “ Dụng cụ cơ khí”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động cảu HS
Kết quả cần đạt
Cho HS quan sát thước lá 
? Mô tả hình dạng, tên gọi và công dụng của dụng cụ này.
Cho HS quan sát thươc đo góc.
? Mô tả hình dạng, tên gọi và công dụng của dụng cụ này.
HS chú ý quan sát.
Thước lá: dày 0,9- 1,5mm. rộng 10-25mm, dài 150-1000mm.
Thước đo góc, dùng để đo kiểm tra các góc vuông.
I. Dụng cụ đo và kiểm tra.
1. Thước đo chiều dài.
- Thước lá: dày 0,9- 1,5mm. rộng 10-25mm, dài 150-1000mm.
Có vạch cách nhau 1mm, dùng đo chiều dài.
2. Thước đo góc.
- Tên gọi của dụng cu nói lên công dụng và tính chất của nó. Đều được chế tạo bằng thép hợp kim không rỉ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
? Thảo luận nhóm: Nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
Tiến hành thảo luận nhóm
- Mỏ lết: dùng để tháo lắp các bulông.
- cờ lê: dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc.
- Tua vít: vặn các ốc vít có đầu kẻ rãnh.
- êtô: dùng để kẹp chặt vật khi gia công.
- Kìm: dùng để kẹp chặt vật bằng tay.
II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.
- Khi dùng mở lết hoặc êtô ta sẽ sử dụng soa cho má động tiến vào kẹp chặt vật.
- Đều được làm bằng thép được tôi cứng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công
? Nêu tên gọi và công dụng của từng loại dụng cụ.
- Búa: có cán bằng gỗ, đầu búa bằng thép dùng để đập tạo lực.
- Cưa: dùng để cắt các vật gia công làm bằng sắt thép.
- Đục: dùng để chặt các vật gia công làm bằng sắt.
- Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù cạnh sắc.
III. Dụng cụ gia công.
- Cưa
- Búa.
- Đục.
- Dũa.
IV.Củng cố.
? Các loại dụng cụ cầm ta đơn giản trong nghành cơ khí bao gồm những loại dụng cụ nào.
V. Dặn dò:
- Hướng dẫn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
VI. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 20. Dụng cụ cơ khí - Nguyễn Thị Hương - Trường THCS Liêng Trang.doc