Tiết 18: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nắm được khi nào thì

- Biết định nghĩa hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, hai góc kề bù.

2. Kỹ năng

- Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, hai góc kề bù.

- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.

- Vẽ các góc, đo góc

3. Thái độ

 - Cận thận, chính xác khi tính toán và đo đạc các góc.

 

doc 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1422Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 18: Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18: 
Khi nào thì 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm được khi nào thì 
Biết định nghĩa hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, hai góc kề bù.
2. Kỹ năng
Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, hai góc kề bù.
Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
Vẽ các góc, đo góc
3. Thái độ
	- Cận thận, chính xác khi tính toán và đo đạc các góc.
II. Chuẩn bị
	GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ, máy chiếu, bút dạ.
	HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, êke.
III. Tiến trình bài giảng
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
Mục đích: + Giúp HS nhớ lại cách đo góc, so sánh các góc thông qua số đo của chúng.
+ Tạo động cơ dẫn dắt vào bài mới.
Yêu cầu: HS lên bảng thực hành cách đo góc, so sánh số đo các góc.
- Treo bảng phụ 1. Gọi 2 HS lên bảng dùng thước đo góc để tìm số đo của các góc ở hai hình a và b. Hãy so sánh với ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng kiểm tra lại kết quả của 2 bạn.
- GV kiểm tra, nhận xét và cho điểm.
Qua kết quả so sánh của 2 bạn, ta thấy.
- Vậy khi nào . Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó.
- Lên bảng làm bài tập.
- HS lên bảng kiểm tra.
Bảng phụ 1:
Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ? (18’)
Mục đích: Giúp HS biết được khi nào thì qua đó tính số đo một góc khi biết số đo hai góc.
Yêu cầu: Nhận dạng và thể hiện đẳng thức .
- Ghi đầu bài trên bảng.
HĐTP1: Tiếp cận
Gọi HS đọc đề bài ?1
Yêu cầu ?1 chính là nội dung kiểm tra bài cũ. Hãy nhận xét về vị trí của tia Oy so với các tia Ox, Oz? 
Quan sát hình vẽ trên bảng em hãy cho biết khi nào thì 
 Ngược lại, nếu cô có . Hãy nhận xét về vị trí của các tia Ox, Oy, Oz ?
 Đó là nội dung nhận xét trong SGK/ tr81.
 Một em đọc lại nhận xét.
HĐTP2: Nhận dạng và thể hiện.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm. Yêu cầu các nhóm làm bài trong 7’.
 - Tiến hành chấm chéo phiếu học tập giữa các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải trước lớp. Nhận xét và công bố nhóm thắng cuộc.
Như vậy, tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Các góc , ở trên có mối quan hệ như thế nào? Người ta gọi tên các góc ấy là gì? Để trả lời các câu hỏi chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.
Đọc ?1
- HS nêu nhận xét .
- HS nêu nhận xét .
- Nêu nhận xét.
- Ghi nội dung nhận xét vào vở.
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
Tiết 18:
Khi nào thì 
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz ?
?1
* Nhận xét: SGK/ tr 81
Bảng phụ 2:
Bài 1: Cho hình a. 
Đẳng thức sau đúng hay sai? Vì sao?
Bài 2: Cho tia OA nằm giữa hai tia OC và OB.
a, Cho , . Tính 
b. Cho , 
Tính ?
Hoạt động 3: Khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.(15’)
Mục đích: Giúp HS nắm được khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
Yêu cầu: + Hiểu các khái niệm hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
 + Nhận biết và vận dụng khái niệm trong giải bài tập.
HĐTP1: Khái niệm hai góc kề nhau.
- Quan sát hình vẽ và cho biết vị trí tương đối giữa các cạnh của các góc , ?
- Hai góc , như trên được gọi là hai góc kề nhau. Vậy thế nào là hai góc kề nhau?
- Hãy đọc khái niệm hai góc kề nhau trong SGK/ tr81.
HĐTP2: Khái niệm hai góc phụ nhau.
- Nếu cô dịch chuyển cạnh Oz tới vị trí mới như hình vẽ. Hãy tìm số đo góc ?
- Hai góc như vậy được gọi là hai góc phụ nhau. Vậy thế nào là hai góc phụ nhau? 
- Đọc định nghĩa trong SGK/ tr81.
HĐTP3:Khái niệm hai góc bù nhau, kề bù.
- Tiếp theo, nếu cô dịch chuyển cạnh Oz tới vị trí mới như hình vẽ. Hãy tìm số đo góc ?
- Hai góc như vậy được gọi là hai góc bù nhau. Vậy thế nào là hai góc bù nhau? 
- Đọc định nghĩa trong SGK/ tr81.
- Trong hình bên, hai góc , là hai góc gì?
- Và người ta gọi hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc kề bù. Tìm tổng số đo của hai góc kề bù?
GV nhắc lại khái niệm các góc.
HĐTP4: Nhận dạng và thể hiện.
- Đo các góc Hãy viết tên các cặp góc phụ nhau, bù nhau có trong hình.
- Kiểm tra kết quả và bổ sung nếu cần.
- Hãy lên bảng lấy ví dụ bằng hình vẽ về hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, hai góc kề bù?
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Trả lời theo ý hiểu.
- Đọc khái niệm và cho VD.
- HS suy nghĩ và trả lời.
-HS trả lời.
- Đọc và cho VD.
- HS suy nghĩ và trả lời.
-HS trả lời.
- Đọc và cho VD.
- HS trả lời.
- Quan sát hình vẽ trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Lên bảng lấy ví dụ.
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
 và là hai góc kề nhau
- Khái niệm hai góc kề nhau: (SGK/tr81)
Hai góc và là hai góc phụ nhau.
- Khái niệm hai góc phụ nhau: (SGK/tr81)
Hai góc và là hai góc bù nhau.
- Khái niệm hai góc bù nhau: (SGK/tr81)
- Khái niệm hai góc kề bù: (SGK/tr81)
?2 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu?
- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (5’)
Mục đích: + Giúp HS hình dung lại toàn bộ nội dung bài học.
+ Giao nhiệm vụ về nhà.
Yêu cầu: Lắng nghe các nội dung đã học, nắm được nhiệm vụ về nhà. 
(Chiếu hướng dẫn về nhà)
- Qua bài học hôm nay, các em cần:
+ Hiểu và thuộc nhận xét :khi nào thì. Biết vận dụng khi giải bài tập.
+ Nhận biết và phân biệt hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, hai góc kề bù. Từ đó vận dụng tìm số đo các góc.
- Làm các bài tập: 19, 20, 21, 22, 23 SGK tr82, 83.
- Hướng dẫn HS làm bài 83 SGK tr83
- Lắng nghe và ghi các BTVN
* BTVN: 19, 20, 21, 22, 23 SGK tr82, 83.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Khi nào thì góc xOy + góc yOz = góc xOz.doc