Tiết 18: Kiểm tra học kì I lớp 7 – Môn: Công nghệ (Đề 1)

ĐỀ 1:(Đề chính thức)

I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)

 Câu 1: Đất chua có trị số PH:

A. PH< 6,5="" b.="" ph="6,6-7,5" c.="" ph=""> 7,5 D. PH = 7,5

Câu 2: Đất được vê thành thỏi, khi uốn không có vết nứt , đó là đất gì?

A. Đất cát B. Đất thịt nặng C. Đất thịt nhẹ D. Đất sét

Câu 3: Phân bón gồm 3 loại chính:

 A. Phân đạm, phân lân, phân vi sinh. B. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.

 C. Phân chuồng, phân đạm, phân vi sinh D. Phân hữu cơ, phân vô cơ, phân đạm.

Câu 4: Trong các loại phân sau đây, phân nào là phân hữu cơ?

A. Phân đạm B. Phân xanh C. Phân vi lượng D.Phân kali

Câu 5: Phân đạm là:

A. Phân hữu cơ B. Phân hóa học C. Phân vi sinh D. Phân vi lượng

 

doc 3 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1283Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 18: Kiểm tra học kì I lớp 7 – Môn: Công nghệ (Đề 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 7 – NĂM HỌC: 2014 – 2015
 Môn: Công nghệ
 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 
ĐỀ 1:(Đề chính thức)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
 Câu 1: Đất chua có trị số PH:
A. PH 7,5 D. PH = 7,5	
Câu 2: Đất được vê thành thỏi, khi uốn không có vết nứt , đó là đất gì?
A. Đất cát B. Đất thịt nặng	C. Đất thịt nhẹ D. Đất sét
Câu 3: Phân bón gồm 3 loại chính:
 A. Phân đạm, phân lân, phân vi sinh. 	B. Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
 C. Phân chuồng, phân đạm, phân vi sinh 	D. Phân hữu cơ, phân vô cơ, phân đạm. 
Câu 4: Trong các loại phân sau đây, phân nào là phân hữu cơ?
A. Phân đạm B. Phân xanh	C. Phân vi lượng D.Phân kali
Câu 5: Phân đạm là:
A. Phân hữu cơ B. Phân hóa học	C. Phân vi sinh D. Phân vi lượng
Câu 6: Trong các loại phân sau đây, phân nào là phân hóa học?
A. Phân cây điền thanh B. Phân lợn	C. Supe lân D. Khô dầu dừa
Câu 7:Cấu tạo cơ thể côn trùng chia làm mấy phần?
A. 2 B. 4	C. 3 D. 5
Câu 8: Các thành phần chính của đất trồng là
A. Thành phần vô cơ B. Thành phần hữu cơ
C. Thành phần không khí D. Thành phần khí, rắn và lỏng
Câu 9: Bắt sâu là biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào?
A. Biện pháp thủ công B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp kiểm dịch thực vật
Câu 10: Hiện tượng nào là dấu hiệu của cây trồng bị sâu bệnh phá hoại?
A. Cành bị gãy B. Lá bị thủng
C. Cây, củ bị thối D. Cả 3 trường hợp trên
Câu 11:Trong biến thái hoàn toàn ở giai đoạn nào sâu phá hoại mạnh nhất?
 A. Trứng B. Sâu non
 C. Nhộng D. Sâu trưởng thành
Câu 12: Cày đất là:
A. Làm nhỏ đất , thu gọn cỏ dại trong ruộng	B. Xáo trộn lớp đất mặt làm cho đất tơi xốp
C. Trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng	D. Chống ngập úng cho cây
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? (1đ)
Câu 14: Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? (2,5đ)
Câu 15: Hãy nêu quy trình của việc lên luống? (1đ)
Câu 16: Em hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? 	(2,5đ)
-------HẾT-------
PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 7 – NĂM HỌC: 2014 – 2015
 Môn: Công nghệ
 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 
ĐỀ 1:(Đề chính thức)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
D
B
B
B
C
C
D
A
D
B
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
13
Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? 
(1đ)
Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
1,0đ
14
 Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? 
(2,5đ)
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng.
0,5đ
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
0,5đ
- Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót. 
0,5đ
Vì các chất dinh dưởng thường ở dạng khó tiêu, ít hoặc không hòa tan nên cây không sử dụng được ngay.
1,0đ
15
Hãy nêu quy trình của việc lên luống? 
(1đ)
Quy trình của việc lên luống:
- Xác định hướng luống.
0,25đ
- Xác định kích thước luống.
0,25đ
- Đánh rãnh, kéo đất tạo luống.
0,25đ
- Làm phẳng mặt luống.
0,25đ
16
Em hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại?
(2,5đ)
* Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
1,0đ
* Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:
- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
- Biện pháp thủ công
- Biện pháp hóa học
- Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm dịch thực vật
1,5đ
PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN LỚP 7 – NĂM HỌC: 2014 – 2015
 Môn: Công nghệ
 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 
ĐỀ 1:(Đề chính thức)
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khái niệm về đất trồng
- Biết các thành phần chính của đất trồng là gì?
- Biết trị số ph của đất kiềm.
- Nhận ra trạng thái sau khi vê của các loại đất
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3(C1,2,8)
0,75
7,5%
3
0,75
7,5%
2. Làm đất
Biết cày đất là gì?
Nêu được qui trình của việc lên luống
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C12)
0,25
2,5%
1(C15)
1,0
10%
2
1,25
12,5%
3. Phân bón
- Biết phân bón gồm mấy loại ?
Nhận ra các loại phân bón
Giải thích được vì sao phân lân, phân hữu cơ chỉ dùng để bón lót.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4(C3,4,5,6)
1,0
10%
1(C14)
2,5
25%
5
3,5
35%
4. Giống cây trồng
Hiểu vai trò của giống cây trồng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(C15)
1,0
10%
1
1,0
10%
5. Sâu bệnh. Phòng trừ sâu bệnh
- Biết côn trùng gây hại
- Biết dấu hiệu cây trồng bị bệnh và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh.
Hiểu nguyên tắc phòng trừ và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh gây hại. 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4(C7,9,10,11)
1,0
10%
1(C16)
2,5
25%
1
3,5
35%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
13
4,0
40%
2
3,5
35%
1
2,5
25%
16
10,0
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docKT HKI CN7 DE 1 CT.doc